Bài giảng môn Lịch sử khối 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Bản đẹp)

pptx 18 trang thuongnguyen 4860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_khoi_7_bai_25_phong_trao_tay_son_ban_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Bản đẹp)

  1. TRƯỜNG XANH TUỆ ĐỨC NUÔI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC RÈN LUYỆN NGHỊ LỰC CULTIVATING MORALITY MOTIVATING EFFORT TRAU DỒI TRÍ TUỆ ENRICHING WISDOM
  2. Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
  3. KIỂM TRA IQ Ranh giới sông Gianh và khái niệm Đàng Trong, Đàng Ngoài có từ đâu?
  4. Cảnh xã hội Đàng Trong (Tranh của họa sĩ người Anh William Alexander)
  5. Khởi nghĩa của Lành (1695) - Quảng Ngãi Khởi nghĩa Chàng Lía Khởi nghĩa Lí Văn Quang (1747- Gia Định) Lược đồ Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII
  6. Khởi nghĩa của Lành (1695) - Quảng Ngãi Khởi nghĩa Chàng Lía Khởi nghĩa Lí Văn Quang (1747- Gia Định) Lược đồ Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII
  7. Con hãy đóng vai chàng Lía kể ngắn gọn lại chính cuộc khởi nghĩa của mình?
  8. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN - Sự mục nát của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn dẫn tới: + Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. + Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao. Các cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn.
  9. Thân thế Nguyễn Nhạc và cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
  10. Con hãy xác định những căn cứ của phong trào Tây Sơn. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn chọn khu vực này làm căn cứ địa?
  11. Phong trào nông dân Tây Sơn Nội dung Sự kiện Thời gian Mùa xuân 1771 Lãnh đạo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Căn cứ Tây Sơn thượng đạo( An Khê) Tây Sơn hạ đạo( Kiên Mĩ) Lực lượng Nông dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số Mục tiêu Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo
  12. Phục dựng hình ảnh lực lượng nghĩa binh Tây Sơn
  13. II. Diễn biến phong trào Tây Sơn: STT THỜI GIAN SỰ KIỆN NHIỆM 1 9/1773 VỤ 2 1774 HỌC 3 1776-1783 4 1777 TẬP 5 1/1785 6 1786 7 1786 8 1788 9 1788 10 Đê 30 tết /1788 11 3-5 tết /1789
  14. TẠI SAO LẠI GỌI: “BƯỚC CHÂN TÂY SƠN THẦN TỐC” ?
  15. Câu chuyện • CHÀNG LÍA • Lía là tên còn như họ là gì thì chưa ai rõ. Truyền thuyết dân gian vùng Bình Định kể rằng, Lía là con một gia đình nông dân nghèo khổ, cha mất sớm, mẹ đưa Lía về quê ngoại ở Phú Lạc, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Gia cảnh bần hàn, Lía phải đi ở chăn trâu cho một phú hộ, chịu sự hành hạ, đánh đập rất khổ cực, vì thế Lía sớm có tinh thần quật khởi. Lía là người khoẻ mạnh, tính khí khái, thông minh, nhanh nhẹn và giỏi võ nghệ. • Sau khi mẹ qua đời, Lía về Phù Ly (nay thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) thăm mộ cha rồi bỏ đi ngao du. Bấy giờ ở Truông Mây (nay cũng thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) có một nhóm người nổi dậy chống chính quyền họ Nguyễn do Hồ và Nhẫn cầm đầu, dân đương thời thường gọi là cha Hồ, chú Nhẫn. Cũng tương tự như Lía, Hồ và Nhẫn là tên, còn họ là gì thì chưa rõ. Chẳng bao lâu sau khi đến Truông Mây, Lía trở thành thủ lĩnh của nhóm này. Lía chủ trương lấy của nhà giàu chia cho người nghèo. Truông Mây nhanh chóng được xây dựng thành một căn cứ khá vững chắc. Từ Truông Mây, lực lượng của Lía đã táo bạo tấn công vào tận phủ Quy Nhơn và giết chết viên Tuần Phủ của phủ này. Chúa Nguyễn đã đem quân đến bao vây Truông Mây hòng triệt tiêu nguồn cung cấp lương thực và thực phẩm của nghĩa quân. Nhân dân ai ai cũng căm giận và khéo léo tìm cách tiếp tế cho Lía : • Chiều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương chàng Lía bị vây trong thành. • Sau một thời gian dài khép chặt vòng vây, quân đội của chúa Nguyễn đã ồ ạt tấn công vào căn cứ Truông Mây, dù chiến đấu rất dũng cảm nhưng nghĩa sĩ của Lía vẫn không sao chống đỡ nổi, bị đàn áp rất dã man, chàng Lía buồn vì chí lớn không thành nên đã tự sát. • Lía là đại diện xuất sắc của ý chí nông dân Đàng Trong giữa thế kỷ XVII trong cuộc đấu tranh chống giai cấp phong kiến họ Nguyễn bóc lột, là người đồng hương, cũng là tấm gương sáng ngời để sau đó ba anh em Tây Sơn noi theo, chung tay tạo nên cơn bão lửa quật khởi ở nửa sau thế kỷ XVIII.