Bài giảng môn Lịch sử khối 7 - Tiết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)

ppt 21 trang thuongnguyen 6990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 7 - Tiết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_7_tiet_43_bai_20_nuoc_dai_viet_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 7 - Tiết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)

  1. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung cơ bản của luật Hồng Đức? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ?
  2. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) Tiết 43:II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.Kinh tế: a.Nông nghiệp: - Giải quyết vấn đề ruộng đất -Đặt quan chuyên trách về nông nghiệp. -Thực hiện phép quân điền. -Khuyến khích và bảo vệTình sản xuất. hình kinh tế Đại Việt sau chiến tranh ? ChiĐểViệc phụctiết vua nào hồiLê chứng chovà phátquân tỏ triểnnhà lính Lê kinhvề quan quê tế nhàsảntâm xuấtLê đến đã vàviệc làm kêu xây gì? gọi dựng, dân tu bổphiêu đê điều? tán trở về quê nhằm mục đích gì?
  3. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.Kinh tế: a.Nông nghiệp: - Giải quyết vấn đề ruộng đất -Đặt quan chuyên trách về nông nghiệp. -Thực hiện phép quân điền. -Khuyến khích và bảo vệ sản xuất. =>Nông nghiệp Thảonhanh luận chóng cặp phục đôi: hồi và phát triển NhậnCác biện xét pháp về những kịp thời, biệnNhững toàn pháp diện, chính củacụ sách thể, nhà phù, biện Lê hợp với tình hình của đấtpháp nước. đó của nhà Lê đã đối với nôngmang nghiệp? lại kết quả gì?
  4. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.Kinh tế: a.Nông nghiệp: b.Công thương nghiệp: Đĩa gốm Bát Tràng Lọ hoa đồng Đại Bái
  5. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) Tiết 43:II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.Kinh tế: a.Nông nghiệp: b.Công thương nghiệp: -Thủ công nghiệp : Thời Lê sơ nước ta có những ngành thủ công nào?
  6. Đĩa hoa lam lớn vẽ rồng và mây Bát Tràng Bình, lọ men trắng Bát Tràng thời Lê sơ Gốm Bát Tràng đang được đem phơi Gốm Bát Tràng đang được tạo hình
  7. Đồ sứ hoa lam rồng, phượng Bát Tràng Lò rèn thủ công ở Vân Chàng Chuông đồng Đại Bái Lư hương đồng Đại Bái
  8. Các làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng bấy giờ có làng Hợp Lễ, Chu Đậu (Hải Dương) ,Bát Tràng(Hà Nội) làm đồ gốm, làng Đại Bái (Bắc Ninh) đúc đồng;làng Vân Chàng (Nam Định) rèn sắt v.v Các phường thủ công ở kinh thành Thăng Long như phường Nghi Tàm dệt vải nhỏ và lụa, phường Yên Thái làm giấy, phường Hàng Đào nhuộm điều v.v Các xưởng thủ công do nhà nước quản lí, gọi là Cục bách tác, sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng ; các nghề khai mỏ đồng, sắt vàng được đẩy mạnh. Quan sát những hình ảnh và đoạn trích trên em có nhận xét gì về tình hình TCN thời kì này?
  9. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) Tiết 43:II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.Kinh tế: a.Nông nghiệp: b.Công thương nghiệp: -Thủ công nghiệp : +Các ngành nghề truyền thống: rất phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng. + Xưởng thủ công nhà nước: được đẩy mạnh .
  10. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) Tiết 43:II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.Kinh tế: a.Nông nghiệp: b.Công thương nghiệp: Hãy kể những làng nghề thủ công truyền Hãy cho biết những làng nghề thủ côngthống ở Quảng truyền thống nào còn duy trì đến ngày nayNam ? hiện nay mà em biết?
  11. Đúc đồng Phước Kiều Mộc Kim Bồng Dệt Mã Châu Trống Lâm Yên
  12. Tiết 43:II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.Kinh tế: a.Nông nghiệp: b.Công thương nghiệp: -Thương nghiệp: +TrongNhà vua nước:khuyến Chợ khích phát lập triểnchợ mới, họp chợ, ban hành những điều lệ cụ thể quy định việc thành lập chợ và họp chợ . “Trong dân gian, hễ có dân là có chợ để lưu thông hàng hoá, mở đường giao dịch cho dân.Các xã chưa có chợ có thể lập thêm chợ mới. Những ngày họp chợ mới không được trùng với ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ của chợ cũ để tránh tình trạng giành tranh khách hàng của nhau”. (Điều lệ họp chợ-Đại Việt sử kí toàn thư) Để phát triển buôn bán trong nước nhà Lê đã thực hiện những chính sách gì?
  13. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.Kinh tế: a.Nông nghiệp: b.Công thương nghiệp: -Thủ công nghiệp: -Thương nghiệp: +Trong nước:Chợ phát triển +Ngoài nước: được duy trì ở 1 số cửa khẩu:Vân Đồn (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh). HoạtViệcTạo động nhà điềubuôn Lê kiện khuyến bánđể giao với khíchlưu, nước trao lập ngoài đổi chợ, hàng thời họp hóa kì chợthúc này cóđẩy như tác thế nào?dụngsản gì?xuất phát triển => đời sống nhân dân ổn định. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê sơ?
  14. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 2.Xã hội: Sơ đồ các giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê Sơ XÃ HỘI Giai cấp Tầng lớp Thợ Địa chủ Nông Thương Nô thủ Phong kiến dân nhân tì công Địa Vua Quan chủ Xã hội thờiHãyEm biết Lêso sánhsơ gì cóvề với quyềnnhững các giailợi giai và cấp, cấp,địa vị tầng lớp nào? củatầng các lớp giai ở cấp, thời tầng Trần? lớp đó ?
  15. Thảo luận nhóm 4: Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà Lê sơ? -Là chủ trương tiến bộ có quan tâm đến đời sống của nhân dân. -Thoả mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công.
  16. Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527) II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.Kinh tế: a.Nông nghiệp: =>Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển b.Công thương nghiệp: -Thủ công nghiệp: rất phát triển -Thương nghiệp:+Trong nước:Chợ phát triển +Ngoài nước: được duy trì ở 1 số cửa khẩu: Vân Đồn(Quảng Ninh), Hội Thống(Hà Tĩnh). 2.Xã hội: Sơ đồ các giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê Sơ * Thời Lê Emsơ: cóĐất nhận nước xét cường gì về tình thịnh, hình xã đất hội nước ổn định. thời Lê Sơ?
  17. Bài tập nhận thức Hãy nối các địa danh ở cột A sao cho phù hợp với cột B A B 1.Vân Chàng(Nam Định) a.Làm đồ gốm 2.Thăng Long(Hà Nội) b. Đúc đồng 3.Bát Tràng(Hà Nội) c.Rèn sắt 4. Đại Bái(Bắc Ninh) d.Nơi tập trung nhiều ngành nghề nhất.
  18. Hướng dẫn học ở nhà *Hoàn thành các bài tập trong sách bài tập lịch sử *Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/99 *Đọc và soạn phần III:Tình hình văn hoá giáo dục theo các câu hỏi cuối mục,cuối bài.
  19. Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt ! TRƯỜNG T. H. C. S TRẦN PHÚ