Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939

ppt 16 trang thuongnguyen 7080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_12_bai_15_phong_trao_dan_chu_1936.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939

  1. BÀI 15 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939  I/Tình hình thế giới và trong nước 1/ Tình hình thế giới 2/ Tình hình trong nước II/ Phong trào dân chủ 1936-1939 1/ Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương 2/ Những phong trào đấu tranh tiêu biểu a.Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ: b.Đấu tranh nghị trường c.Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí 3/ Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
  2. I/ Tình hình thế giới và trong nước: 1/ Tình hình thế giới: CNPX ra đời (Đức , Ý , Nhật) là mối nguy cơ đe doạ hoà bình thế giới. -7/1935 Đại hội Quốc tế cộng sản lần VII xác định nhiệm vụ chống CNPX và nguy cơ chiến tranh. -6/1936 MTND Pháp cầm quyền thi hành 1 số chính sách tiến bộ ở thuộc địa, có Việt Nam.
  3. 2/ Tình hình trong nước: -Nhiều Đảng hoạt động, trong đó Đảng CSĐD là mạnh nhất. -Kinh tế: Pháp tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại do chiến tranh. -NN: TB Pháp chiếm ruộng đất nd lập đồng điền. -CN: P đẩy mạnh khai thác mỏ, ngành dệt, rượu, xi măng tăng, điện, nước, cơ khí, đường giảm. -Thương nghiệp: Pháp độc quyền thuốc phiện, rượu, muối . -1936-1939 kinh tế VN phục hồi, phát triển -Nd sống khó khăn, nên họ hăng hái tham gia đấu tranh đòi cải thiện đời sống, do Đảng lãnh đạo.
  4. Một nơi giam giữ phụ nữ do thái
  5. Tù nhân nam của phát xít Đức
  6. Một vụ thảm sát do phát xít Đức gây ra
  7. Từng nhóm trả lời các câu hỏi sau đây: -Nhóm 1: Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị BCH trung ương ĐCSĐD tháng 7/1936? -Nhóm 2: Nhiệm vụ của CM nước ta mà Hội nghị BCH trung ương ĐCSĐD tháng 7/1936 xác định là gì? -Nhóm 3: Phương pháp đấu tranh mà Hội nghị BCH trung ương ĐCSĐD tháng 7/1936 xác định là gì? -Nhóm 4:Ý nghĩa của Hội nghị BCH trung ương ĐCSĐD tháng 7/1936?
  8. II/ Phong trào dân chủ 1936-1939: 1/ Hội nghị BCH trung ương Đảng CSĐD tháng 7/1936 * Hoàn cảnh: -7/1936, Hội nghị BCH TW Đảng họp ở Thượng Hải ( TQ ) Lê Hồng Phong chủ trì *Nhiệm vụ: -Chiến lược : chống đế quốc và phong kiến. -Trước mắt : chống chế độ phản động thuộc địa, chống PX, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chu, cơm áo, hòa bình. -Kẻ thù trước mắt: thực dân P phản động và tay sai
  9. *Phương pháp đấu tranh : -Kết hợp công khai với bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. -Chủ trương thành lập MT thống I nd phản đế ĐD, 3/1938 đổi là Mặt trận Dân chủ ĐD -Hội nghị TW 1937, 1938 bổ sung và phát triển nội dung cơ bản NQ Hội nghị TW tháng 7/1936.
  10. 2/ Những phong trào đấu tranh tiêu biểu : a/ Đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ. -Giữa 1936 Đảng vận động nd thảo ra bản”Dân nguyện” tiến tới triệu tập ĐD Đại hội (8/1936). Các Ủy ban hành động thành lập -1937 lợi dụng sự kiện Gôđa sang ĐD. Đảng tổ chức quần chúng mít tinh nhằm biểu dương lực lượng
  11. -Phong trào 1937-1939 diễn ra sôi nổi, đặc biệt là cuộc đấu tranh nhân ngày 1/5/1938 -Đảng còn tận dụng đấu tranh công khai, hợp pháp như đấu tranh nghị trường, đấu tranh báo chí *Nhận xét: Phong trào đấu tranh với mục tiêu đòi tự do, dân sinh, dân chủ -Lực lượng đông đảo gồm: công-nông, tiểu thương, tiểu chủ, công chức, tiểu TS,trí thức -Hình thức: công khai, hợp pháp và hình thức đấu tranh đầu tiên được Đảng ta áp dụng là đấu tranh nghị trường.
  12. Lập bảng so sánh phong trào CM 1930-1931 với 1936-1939? Nhiệm vụ Hình thức Lực lượng đấu tranh đấu tranh tham gia PTCách mạng 1930-1931• PTCách mạng 1936-1939
  13. LẬP BẢNG SO SÁNH Hình thức Lực lượng Nhiệm vụ đấu tranh đấu tranh tham gia Cách Chống Đế quốc, Bãi công Công nhân, mạng phong kiến” Độc lập biểu tình nông dân 1930- dân tộc”“Người cày đấu tranh 1931• có ruộng” vũ trang Chống phát xít, chiến Công khai Công nhân, tranh, phản động Vận hợp pháp, nông dân động thuộc địa & tay sai. nửa công trí thức, các Đòi tự do, dân chủ, khai, Bí đoàn thể, 1936- cơm áo, hoàbình mật các hội. 1939
  14. 3/ Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm: * Ý nghĩa: -Là một phong trào quần chúng rộng lớn có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng. -Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ. -Quần chúng được giác ngộ về chính trị, cán bộ được tập hợp và trưởng thành, Đảng tích lũy được nhiều kinh nghiệm đấu tranh. -Phong trào đã động viên, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh Tám 1945.
  15. =>Phong trào dân chủ 1936-1939 như 1 cuộc tập dượt lần 2 chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng •Bài học: -Xây dựng Mặt trận dân chủ Đông Dương -Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp -Đảng thấy được những hạn chế trong công tác xây dựng mặt trận thống nhất, vấn đề dân tộc
  16. BÀI TẬP VỀ NHÀ LÀM 1/ Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa? 2/ Hãy sưu tầm những tranh ảnh liên quan tới cao trào 1936-1939. 3/ Chuẩn bị bài 16