Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

pptx 11 trang thuongnguyen 7701
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_12_bai_22_nhan_dan_hai_mien_truc_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

  1. Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973) Một số câu hỏi trắc nghiệm minh họa
  2. Câu 1. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược A. “Việt Nam hóa chiến tranh” B. “Đông Dương hóa chiến tranh” C. “Chiến tranh cục bộ” D. “Chiến tranh một phía” ThờiHết10090807060504030201GiờGian
  3. Câu 2. “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ được tiến hành ở miền Nam Việt Nam bằng lực lượng A. quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. B. quân Sài Gòn do Mĩ tranh bị và chỉ huy. C. quân Sài Gòn, quân Mĩ, trong đó quân Sài Gòn là chủ yếu. D. quân Mĩ, quân đồng minh, trong đó quân Mĩ là chủ yếu. ThờiHết10090807060504030201GiờGian
  4. Câu 3. Với chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, âm mưu cơ bản của Mĩ là A. giành lại thế chủ động trên chiến trường. B. dùng người Việt đánh người Việt. C. dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương. D. kết thúc chiến tranh trong danh dự ThờiHết10090807060504030201GiờGian
  5. Câu 4. Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lưc của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt” đó là âm mưu của chiến lược A. “Việt Nam hóa chiến tranh” B. “Đông Dương hóa chiến tranh” C. “Chiến tranh cục bộ” D. “Chiến tranh một phía” ThờiHết10090807060504030201GiờGian
  6. Câu 5. Chiến thắng nào là minh chứng cho quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ? A. Ấp Bắc (1963) B. Vạn Tường (1965) C. Mùa khô (1965 – 1966) D. Mùa khô (1966 – 1967) ThờiHết10090807060504030201GiờGian
  7. Câu 6. Chiến thắng nào của ta đã mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam? A. Ấp Bắc (1963) B. Vạn Tường (1965) C. Mùa khô (1965 – 1966) D. Mùa khô (1966 – 1967) ThờiHết10090807060504030201GiờGian
  8. Câu 7. Thắng lợi nào của ta đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược? A. Ấp Bắc (1963) B. Vạn Tường (1965) C. Mùa khô (1965 – 1966) D. Mậu Thân (1968) ThờiHết10090807060504030201GiờGian
  9. Câu 8. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ. B. buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược. C. chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc. D. chấp nhận đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh. ThờiHết10090807060504030201GiờGian
  10. Câu 9. Thắng lợi nào dưới đây được xem là đã tạo ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? A. Ấp Bắc (1963). B. Vạn Tường (1965). C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968). D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. ThờiHết10090807060504030201GiờGian
  11. Zalo vs SĐT Mail Facebook mdan