Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_12_bai_24_viet_nam_trong_nam_dau_s.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975
- Chương V VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975
- Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975 I-Tình hình hai miền Bắc- Nam sau năm 1975 -Thuận lợi: +Miền Bắc :Công cuộc xây dựng CNXH (1954-1975 ) đã đạt nhiều thành tựuHãy tocho lớn. biết tình +Miền Nam:Hoàn toànhình giải hai phóng, miền đất Bắc nước- thống nhất, chế độ thực dânNam mới sau của năm Mĩ 1975 và bộ máy chính quyền trung ương cóSài những gòn sụp thuận đổ. lợi và khó khăn nào?
- Năm 1960, khu Thượng Đình đã có 3 Nhà máy dệt 8-3 được xây dựng nhà máy Cao su Sao vàng và khánh thành năm 1965 MIỀN BẮC Khu gang thép Thái Nguyên, một khu công Đoàn tàu qua cầu Hàm Rồng trong nghiệp ngày khánh thành 19/5/1964 lớn được xây dựng sau ngày hòa bình (1-1964).
- MIỀN NAM Nhân dân Sài Gòn diễu hành mừng Nhân dân Sài Gòn đón mừng đoàn quân thành phố được giải phóng (ngày giải phóng trưa ngày 30/4/1975. 15/5/1975)
- Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975 I-Tình hình hai miền Bắc- Nam sau năm 1975: -Thuận lợi: -Khó khăn: +Miền Bắc: bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh phá hoại do Mĩ gây ra. +Miền Nam: những di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại. Nhiều làng mạc bị tàn phá, nhiều ruộng đất bị bỏ hoang .Đội ngũ thất nghiệp tăng cao
- Máy bay B52 của Mỹ
- Phố Khâm Thiên (HN) bị máy bay ném bom hủy diệt
- Bệnh viện Bạch Mai trong trận Cầu Long Biên bị gãy do Mỹ ném bom B52 năm 1972 bom
- Cầu Hàm Rồng bị Mỹ ném bom
- Đồng bằng sông Cửu long: Không lực Hoa Kỳ rải chất diệt cỏ lên một vùng rừng rậm.
- Rừng bị chất độc hóa học
- 12 thị xã, 51 thị trấn bị phá hủy hoàn toàn; 4000/5799 xã bị đánh phá, trong đó 30 xã bị phá hủy hoàn toàn 100% cầu cống, đường sắt, đường biển, bến cảng đều bị bắn phá 10 bệnh viện bị san bằng (theo: Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị BCH TƯ Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự Thật, H. 1977, tr 38)
- Trung bình mỗi năm bom mìn sót lại sau chiến tranh cướp đi tính mạng của hơn 1.500 người và hơn 2.000 người khác phải mang thương tật suốt đời.
- Bom mìn sau chiến tranh
- Những nạn nhân bị chất độc da cam
- Anh Lê Văn Hùng (23 tuổi, ở xã Đông Thịnh, Đông Sơn, Thanh Hóa)
- Chị Phạm Thị Vượng (SN 1978, trú xã Bình Trung, Bình Sơn, Quảng Ngãi) chỉ cân nặng 12kg, cao 0,8m
- Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975 I-Tình hình hai miền Bắc- Nam sau năm 1975 II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế xã hội ở hai miền ( đọc thêm) III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976) Tại sao phải hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
- Tình hình chính quyền ở hai miền Nam –Bắc sau năm 1975? Hình thức tổ chức nhà nước Có Quốc hội Miền Bắc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa Chưa có Quốc hội Miền Chính phủ lâm thời cộng hoà Nam miền Nam Việt Nam
- III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976) Hai miền Nam- Bắc tồn tại Yêu cầu thống nhất Hoàn cảnh hình thức tổ chức nhà nước đất nước về mặt khác nhau nhà nước 9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm Chủ trương vụ hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước Quá trình thống nhất.
- III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976) Hai miền Nam- Bắc tồn Hoàn Yêu cầu thống nhất tại hình thức tổ chức nhà đất nước về mặt cảnh nước khác nhau nhà nước 9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra Chủ nhiệm vụ hoàn thành thống nhất về mặt nhà trương nước Hội nghị Hiệp thương chính trị (15 -> Quá trình 21/11/1975) thống nhất Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (25/4/1976)- 492 đại biểu Quốc hội VI họp phiên đầu tiên (24/6 -> 3/7/1976)
- Hình ảnh nhân dân khắp nơi bỏ phiếu bầu QH khoá VI
- Nhân dân Hà Nội bỏ phiếu bầu cử
- Nhân dân Huế bỏ phiếu bầu cử
- Nhân dân Tây Nguyên bỏ phiếu bầu cử
- Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất họp kỳ đầu tiên
- III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976) Hai miền Nam- Bắc tồn tại Yêu cầu thống nhất Hoàn cảnh hình thức tổ chức nhà nước đất nước về mặt khác nhau nhà nước 9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ Chủ trương hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước Hội nghị Hiệp thương chính trị (15 -> 21/11/1975) Quá trình thống nhất Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (25/4/1976) Quốc hội VI họp phiên đầu tiên (24/6 -> 3/7/1976) Thông qua Quyết định tên chính sách nước, Quốc đối nội, đối huy, Quốc kì, ngoại Quốc ca, thủ đô,
- QUỐC HUY
- Quốc huy Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh tượng trưng cho Đảng Cộng Sản Việt Nam, cho lịch sử cách mạng của dân tộc Việt và tiền đồ của quốc gia; bông lúa vàng bao quanhtượng trưng cho nông nghiệp; bánh xe tượng trưng cho công nghiệp.
- QUỐC KÌ VIỆT NAM
- Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất (từ 1976 đến nay), đó là lá Cờ đỏ sao vàng, hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Ý nghĩa là cờ thể hiện trong nền đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu vàng là màu truyền thống tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, và năm cánh sao tượng trưng cho năm tầng lớp sĩ, nông, công, thương, binh cùng đoàn kết. Tuy nhiên, cũng có ý kiến khác cho rằng màu đỏ nền cờ tượng trưng dòng máu đỏ, màu vàng ngôi sao tượng trưng da vàng, và năm cánh tượng trưng cho sự đoàn kết các tầng lớp bao gồm sĩ, nông, công, thương, binh trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.[
- QUỐC CA VIỆT NAM
- III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976) Hai miền Nam- Bắc tồn tại Yêu cầu thống nhất Hoàn hình thức tổ chức nhà nước đất nước về mặt cảnh khác nhau nhà nước 9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ Chủ trương hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước Hội nghị Hiệp thương chính trị (15 -> 21/11/1975) Quá trình thống nhất Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (25/4/1976) Quốc hội VI họp phiên đầu tiên (24/6 -> 3/7/1976) Thông qua Quyết định tên Bầu các cơ Bầu Ban chính sách nước, Quốc kì, quan, chức dự thảo đối nội, đối Quốc ca, Quốc vụ lãnh đạo Hiến ngoại huy, thủ đô, nhà nước pháp
- TÔN ĐỨC TRƯỜNG PHẠM VĂN THẮNG CHINH ĐỒNG Chủ tịch Chủ tịch Thủ tướng nước UBTVQH
- Quốc hội khoá VI ra mắt đồng bào
- Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975 III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976) - Hoàn cảnh: - Chủ trương: - Qúa trình thống nhất: - Ý nghĩa: + Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước + Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên CNXH, những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.
- III. HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC Nước Việt Nam Nước Cộng Hòa Xã Dân Chủ Cộng Hội Chủ Nghĩa Hòa Việt Nam - Năm 1950: các - Năm 1976: 94 nước XHCN quốc gia công nhận công nhậnBỨC và TRANHvà đặt quanGỢI hệ dặt quan hệCHO EMngoại NHỚ giao. ngoại giao.ĐẾN SỰ KIỆN GÌ? Vị thế của Việt Nam đã được nâng cao trên trường Quốc tế BÁC HỒ ĐỌC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP KHAI SINH RA NƯỚC ViỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 2/9/1945
- 20.9.1977 - Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc
- VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (7/11/2006)
- Trò chơi ô chữ 1 G I A I P H O N G 9 2 S A I G O N G I A Đ I N H 13 3 C Ờ Đ Ỏ S A O V À N G 11 4 C H Ủ T R Ư Ơ N G 9 5 H À N Ộ I 5 6 V I Ệ T N A M 7 7 T I Ế N Q U Â N C A 10 8 Đ Ạ I B I Ể U Q U Ố C H Ộ I 14 NT GH ỐH ƠN GN NH ƯH ẤA ÔT NT HN ÀT NN ƯÂ ỚC CH Câu 416:: SauTThốngừ 15thắng đ ếnhấtn 21lợi/ 11 đấtcủa/1975 khángnướchội ngh chiếnvừaị nh là ấchống tnguyện trí ho Mĩ,à nvọng cứutoà ntha nước cá thiếtc v ấ, ncách đcủaề v mạngềnhân , Câu 8:7: QuốcNgày 25/4/1976ca Việt Nam nhân là? dân cả nước đã tiến hành bỏ phiếu bầu: MiềnCâubidânCâuện cả3:2: ph 5Nam ĐâyTrước :nước, áNgàyp nhlàcó quốc 2ằkhivừathuận/m7/ th1976mang kìlàố lợing Việt quyếtquy tên nhgì luậtNam? ấ? Hồt định đ ấ kháchChít nư lấy Minh,ớ cquan vtênề mthành thủcủaặt nh sựđô? phốà nưphát nàyớ c.triển mang cách tên gì? mạng , của lịch sử dân tộc ?
- Bài ca thống nhất Nhạc sĩ Võ Văn Di Trình bày: Anh Thơ Ra đời không vào đúng dịp đoàn tụ đất nước mà sau đó vài năm, nhưng Bài ca thống nhất của nhạc sĩ Võ Văn Di vẫn là ca khúc mà người nghe phải nhắc đến khi nói tới dòng sáng tác lấy cảm hứng từ sự thống nhất hai miền. Nhưng cảm xúc thống nhất sẽ còn vươn xa hơn thế, trở thành niềm hạnh phúc tuyệt vời khi sự ngăn cách lòng người được xóa nhòa, khi cả hai miền cùng hòa chung vào khát vọng xây dựng đất nước và tự do, như mong ước được gửi gắm trong âm nhạc
- Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975 BÀI TẬP Sự kiện Thời gian Từ ngày 15 đến Hội nghị hiệp thuơng chính trị thống nhất ngày 21-11-1975 đất nước tổ chức tại Sài Gòn Ngày 25-4- 1976 Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trong cả nước 24/6 đến - 3/7/1976 Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội Ngày 2-7-1976 Nước CHXH CN Việt Nam được thành lập Ngày 10/9/1977 nước ta trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hợp Quốc