Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Tiết 20, Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 (Tiết 3)

ppt 53 trang thuongnguyen 8500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Tiết 20, Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_12_tiet_20_bai_13_phong_trao_dan_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 - Tiết 20, Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 (Tiết 3)

  1. 1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên 2. Tân Việt cách mạng đảng 3. Việt Nam quốc dân đảng 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
  2. I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG 1. Hội VNCM thanh niên * Hoàn cảnh ra đời. - Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc về QuảngChâu (Trung Quốc) liên lạc với những người Việt Nam yêu nước trong tổ chức Tâm Tâm xã.
  3. - Tháng 2/1925, chọn một số thanh niên trong Tâm tâm xã lập ra Cộng sản đoàn. - Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhằm lãnh đạo quần chúng đấu tranh đánh đổ đế quốc và tay sai. * Hoạt động Mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo chiến sĩ cách mạng, đưa về nước hoạt động.
  4. Nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu - Trung Quốc) một trong những nơi Tổng bộ Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng mở các lớp huấn luyện chính trị, từ năm 1925 đến 1927
  5. - Ngày 21/6/1925, ra tuần báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của Hội. - Năm 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp in thành cuốn Đường Kách mệnh. .
  6. - Báo Thanh niên và tác phẩm Đường kách mệnh chỉ rõ đường lối, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam → Vũ trang lí luận cho cán bộ của Hội để tuyên truyền vào trong nước.
  7. Xây dựng tổ chức cơ sở ở trong nước: • Năm 1929, Hội đã xây dựng được cơ sở ở khắp trong nước, hội viên có 1.700 người. • - Năm 1928, tổ chức phong trào vô sản hóa đưa hội viên vào sống và lao động cùng công nhân, để tuyên truyền vận động nâng cao ý thức giác ngộ chính trị cho công nhân.
  8. 1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên *Vai trò: - Truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản vào Việt Nam. - Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh sang giai đoạn tự giác.
  9. 2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng. Nội dung Tân Việt Cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng đảng Sự thành lập Thành phần Địa bàn hoạt động chủ yếu Khuynh hướng đấu tranh Mục tiêu
  10. 2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng. Nội dung Tân Việt Cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng đảng - Thành lập ngày - Thành lập ngày Sự thành lập 14/7/1925, trải qua 25/12/1927 do nhiều lần đổi tên Nguyễn Thái Học, đến 14/7/1928 đổi Nguyễn Khắc Nhu, thành Tân Việt Cách Phó Đức Chính mạng đảng lãnh đạo
  11. 2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng. Nội dung Tân Việt Cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng đảng - Tư sản dân tộc, - Trí thức tiểu tư sản binh lính người Việt Thành phần yêu nước giác ngộ, nông dân khá giả, địa chủ, ít có cơ sở quần chúng. Địa bàn - Trung Kì - Một số tỉnh Bắc Kì
  12. 2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng. Nội dung Tân Việt Cách mạng đảng Việt Nam Quốc dân đảng Hoạt động trong điều kiện Hội - Tổ chức các vụ ám sát cá Việt Nam Cách mạng Thanh nhân: trùm mộ phụ niên phát triển mạnh → Tân Badanh(2/1929). - Trong tình thế bị thực Hoạt động Việt bị phân hóa làm hai bộ phận: một bộ phận gia nhập dân Pháp vây quét, Việt chủ yếu HộiViệt Nam CM thanh niên; Nam Quốc dân đảng phát còn lại chuẩn bị thành lập một động cuộc khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) đảng vô sản. → Thất bại nhanh chóng
  13. 2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng. Nội dung Tân Việt Cách mạng đảng Việt Nam Quốc dân đảng Hoạt động trong điều kiện Hội - Tổ chức các vụ ám sát cá Việt Nam Cách mạng Thanh nhân: trùm mộ phụ niên phát triển mạnh → Tân Badanh(2/1929). - Trong tình thế bị thực Hoạt động Việt bị phân hóa làm hai bộ phận: một bộ phận gia nhập dân Pháp vây quét, Việt chủ yếu HộiViệt Nam CM thanh niên; Nam Quốc dân đảng phát còn lại chuẩn bị thành lập một động cuộc khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) đảng vô sản. → Thất bại nhanh chóng
  14. 2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng. Nội dung Tân Việt Cách mạng đảng Việt Nam Quốc dân đảng → Chứng tỏ khuynh hướng vô → Báo hiệu sự thất bại sản phát triển mạnh. của Việt Nam Quốc dân đảng và khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản Khuynh hướng - Theo khuynh hướng dân chủ - Theo khuynh hướng dân đấu tranh vô sản. chủ vô sản.
  15. 2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng. Nội dung Tân Việt Cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng đảng lãnh đạo quần chúng Mục đích, tôn chỉ của trong nước và liên lạc đảng không rõ rệt. Đến Mục tiêu với các dân tộc bị áp năm 1929, Đảng mới bức trên thế giới để nêu mục tiêu là : đánh đánh đổ đế quốc chủ đuổi giặc Pháp, đánh đổ nghĩa, thiết lập một xã ngôi vua, thiết lập dân hội bình đẳng, bác ái. quyền.
  16. 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929
  17. Đông Dương cộng sản đảng Hội VN CMTN An Nam ĐẢNG Cộng sản đảng CỘNG SẢN VIỆT NAM Đông Dương Tân Việt CMĐ cộng sản Liên đoàn
  18. * Quá trình ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản. - Đông Dương Cộng sản đảng: + Tháng 5/1929, tại Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đoàn đại biểu Bắc Kì đã đề nghị thành lập một đảng cộng sản. Song không được chấp nhận, nên đã bỏ về nước. + Ngày 17/6/1929, thành lập Đông Dương Cộng sản đảng tại 312 Khâm Thiên(Hà Nội),
  19. - An Nam Cộng sản đảng: + Tháng 8/1929, những hội viên của Việt Nam Cách mạng thanh niên ở tổng bộ và Nam Kì đã thành lập An Nam Cộng sản đảng. “Phong c¶nh kh¸ch lÇu” N¬i thµnh lËp An nam céng s¶n ®¶ng ë Nam Kú
  20. - Đông Dương Cộng sản liên đoàn + Tháng 9/1929 đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn tại Trung Kì. “Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra Đông Dương Cộng sản liên đoàn” (Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm 1929, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)
  21. I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 * Ý nghĩa - Phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam. - Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của một chính đảng vô sản ở Việt Nam.
  22. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh
  23. THÁI NGUYÊN` HÀ NỘI HẢI PHÒNG NAM ĐỊNH VINH ĐÀ NẴNG BÌNH PHƯỚC Coâng nhaân Vinh – Bến Thủy ñaáu tranh (1929) SÀI GÒN PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 1929
  24. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh Đông Dương Hoạt động Cộng sản đảng riêng lẻ, tranh giành ảnh hưởng Thống nhất An Nam lẫn nhau. Yêu cầu các tổ chức Cộng sản đảng Tác động tiêu cấp thiết cộng sản cực đến CM. Đông Dương CMVN có Cộng sản nguy cơ liên đoàn bị chia rẽ Nguyễn Ái Quốc đã chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất
  25. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh Thời gian: từ 6/1 đến 8/2/1930 Địa điểm: Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc) Thành phần: Nguyễn Ái Quốc – chủ trì Hội nghị
  26. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh Thời gian: từ 6/1 đến 8/2/1930 Địa điểm: Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc) Thành phần: - Đại biểu Đông Dương cộng sản Đảng - Đại biểu An Nam cộng sản Đảng CHÂUTRỊNH VĂN ĐÌNH LIÊM CỬU NGUYỄNNGUYỄN ĐỨC THIỆU CẢNH (1902(1906 - -1930)1990) (1908(1903 19321989))
  27. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh Thời gian: từ 6/1 đến 8/2/1930 Thành phần: - Đại biểu Đông Dương cộng sản Đảng - Đại biểu An Nam cộng sản Đảng - Đại biểu chi bộ cộng sản hải ngoại
  28. TRANH VẼ HOÄI NGHÒ THAØNH LAÄP ÑAÛNG NAÊM 1930 DIỄN RA TẠI MỘT NGÔI NHÀ CŨ, NHỎ BÉ CỦA MỘT CÔNG NHÂN Ở CỬU LONG, THUỘC KHU NHÀ Ổ CHUỘT TRÊN PHẦN ĐẤT LIỀN CỦA HỒNG KÔNG
  29. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh b. Nội dung Hội nghị - Hội nghị nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam Cờ Đảng Cơ quan ngôn luận Quốc tế ca
  30. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh b. Nội dung Hội nghị - Hội nghị nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam - Thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo - Lập Ban chấp hành Trung Ương lâm thời của Đảng
  31. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh b. Nội dung Hội nghị c. Nội dung Cương lĩnh
  32. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
  33. Chính cương vắn tắt của Đảng nêu rõ: "Tư bản bản xứ đã thuộc tư bản Pháp, vì tư bản Pháp hết sức ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghệ bản xứ không thể mở mang được. Còn về nông nghệ một ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều. Vậy tư bản bản xứ không có thế lực gì ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa nên chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
  34. Sách lược vắn tắt xác định: "1. Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng. 2. Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến. 3. Đảng phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia.
  35. 4. Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (Đảng Lập hiến, ) thì phải đánh đổ. 5. Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường lối thoả hiệp, trong khi tuyên truyền cái khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp".
  36. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh b. Nội dung Hội nghị c. Nội dung Cương lĩnh Cương lĩnh chính trị 2/1930 Chiến lược CM CMTSDQ + Thổ địa CM  XHCS Nhiệm vụ CM Đánh đổ ĐQ Pháp, PK, TS phản CM → VN độc lập, tự do Lực lượng CM Công nhân, nông dân, trí thức, TTS, TSDT Lãnh đạo CM Đảng CS Việt Nam- đội tiên phong g/c vô sản
  37. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh b. Nội dung Hội nghị c. Nội dung Cương lĩnh chính trị Em có nhận xét gì về nội dung Cương lĩnh? - Là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này
  38. Đông Dương CS đảng ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM An Nam CS Đảng Đông Dương CS liên đoàn
  39. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh b. Nội dung Hội nghị c. Nội dung Cương lĩnh chính trị d. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
  40. QUY LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quy luật chung PHONG PHONG CHỦ NGHĨA TRÀO TRÀO MÁC LÊNIN CÔNG NHÂN YÊU NƯỚC ĐẢNG CỘNG SẢN Tại sao có sự khác biệt về quá trình VIỆT NAM hình thành của Đảng CSVN với các ĐCS khác trên TG?
  41. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh b. Nội dung Hội nghị c. Nội dung Cương lĩnh chính trị d. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng - Là kết quả của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN. Phong trào CN Mác – CN Lê nin Đảng Cộng sản Việt Nam Phong trào yêu nước
  42. Tại sao ngay từ khi ra đời Đảng CSVN đã nắm quyền lãnh đạo CMVN?
  43. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh b. Nội dung Hội nghị c. Nội dung Cương lĩnh chính trị d. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Đảng CSVN là CMVN có đường CMVN là chính đảng duy lối đúng đắn, một bộ phận nhất lãnh đạo khoa học, sáng của CMTG CMVN tạo
  44. Khởi xướng và lãnh đạo công cuộc Đổi mới Lãnh đạo kháng chiến chống Mĩ Lãnh đạo thắng lợi kháng chiến chống Pháp thắng lợi Lãnh đạo CM Tháng Tám thành công 1930 1945 1954 1975 1986
  45. 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh b. Nội dung Hội nghị c. Nội dung Cương lĩnh chính trị d. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Đảng CSVN là CMVN có đường CMVN là Sự chuẩn bị tất chính đảng duy lối đúng đắn, một bộ phận yếu đầu tiên có nhất lãnh đạo khoa học, sáng của CMTG tính quyết định CMVN tạo cho bước pt nhảy vọt mới trong LS CMVN - Việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đã tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN
  46. Khởi nghĩa Yên Bái
  47. Em hãy cho biết vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng?
  48. PÊTRÔGRAT 1923 1914 1923 15-7-1911 MÁTXCƠVA PARI 1923 1923 1920 MÁC XÂY 1924 6-7-1911 1912 1912 1912 1912 1924 30-6-1911 QUẢNG CHÂU 1924 1912 GIBUTI SÀI GÒN 1912 1912 5-6-1911 CÔLÔMBÔ 14-6-1911 1912 8-6-1911 1912 1912 1912 1912 1913 1913
  49. Trí thức Tiểu Tư sản Tư sản dân tộc CÔNG - NÔNG Tiểu, trung Phú nông địa chủ Lực lượng cách mạng Việt Nam từ 1930