Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Thời sơ - trung kì trung đại)

pptx 20 trang thuongnguyen 7270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Thời sơ - trung kì trung đại)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_1_su_hinh_thanh_va_phat_trie.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Thời sơ - trung kì trung đại)

  1. Phần một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kỳ trung đại)
  2. • Sự hình thành xã hội phong kiến ở 1. châu Âu •Lãnh địa phong kiến 2 •Sự xuất hiện thành thị trung đại 3
  3. Khu vực Châu Âu ngày nay
  4. Đến thế kỉ thứ V tình hình Châu Âu có những biến động gì?
  5. Ăng-glo Xắc-xông (Anh) Phơ-rang (Pháp) Đông Gốt Tây Gốt (Ý) Tây Ban Nha
  6. Sau đó người Giéc-man đã làm gì?
  7. Lãnh chúa phong kiến Tướng lĩnh quân sự
  8. Nông nô là nô lệ được giải phóng và nông dân Nông nô
  9. 1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu - Cuối thế kỉ V người Giec-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại thành lập các vương quốc mới.( ) - Các tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất và phong tước họ trở thành lãnh chúa phong kiến. - Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành. (2 giai cấp)
  10. L·nh ®Þa phong kiÕn ch©u ¢u
  11. Tường cao hào sâu, đồ sộ, kiên cố.
  12. Đầy đủ trang trại, nhà cửa, nhà thờ.
  13. 2. Lãnh địa phong kiến - Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong có đó lâu đài và thành quách. - Kinh tế tự cung tự cấp. - Cuộc sống lãnh chúa thì xa hoa, đầy đủ, còn nông nô thì đói nghèo cực khổ, nộp tô thuế. => Nông nô >< Lãnh chúa
  14. Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại
  15. Nguyên nhân nào dẫn tới thành thị trung đại ra đời?
  16. 3.Sự xuất hiện thành thị trung đại a. Nguyên nhân Cuối thế kỉ XI sản xuất phát triển tạo ra sản phẩm dư thừa nên họ đem đi bán -> thị trấn ra đời -> thành thị trung đại xuất hiện. b.Tổ chức Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nghiệp. c. Vai trò Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển.
  17. Thảo luận Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền kinh tế thành thị? Lãnh địa Thành thị Tự cấp, tự túc Kinh tế hàng hóa, tự do kinh doanh
  18. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu Cuối thế kỉ V người giéc – men tiêu diệt các quốc gia cổ đại thành lập các vương quốc mới. Các tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất và phong tước họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa Xã hội phong kiến châu Âu hình thành. II. Lãnh địa phong kiến Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong có đó lâu đài và thành quách. Kinh tế tự cung tự cấp. Cuộc sống lãnh chúa thì xa hoa, đầy đủ, còn nông nô thì đói nghèo cực khổ. => Nông nô > thị trấn ra đời -> thành thị trung đại xuất hiện. 2. Tổ chức Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nghiệp. 3. Vai trò Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển