Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII (bản đẹp)

pptx 13 trang thuongnguyen 10621
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII (bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ki_xv.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII (bản đẹp)

  1. BÀI 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII I.KINH TẾ 1. Nông nghiệp 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán II. VĂN HÓA (Tiết sau học) 1. Tôn giáo 2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ 3. Văn học và nghệ thuật dân gian
  2. I.KINH TẾ 1. Nông nghiệp • Đàng Ngoài : - Kinh tế nông nghiệp giảm sút - Chính quyền Lê- Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi, khai hoang - Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán - Đời sống nhân dân cơ cực, đói kém xảy ra khắp nơi - Nông dân bỏ làng đi phiêu tán • Đang Trong - Chính quyền chúa Nguyễn tổ chức dân khai hoang, cấp nông cụ, lập làng - Kêu ọi dân phiêu tán về quê làm ăn. Điều kiện tự nhiên thuận lợi - Đặt phủ Gia Đinh có 2 dinh: Dinh Trấn Biên và Dinh Phiên Trấn, lập thêm làng xóm mới.
  3. Phủ Gia định gồm 2 dinh : Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa –Vũng Tàu , Bình Dương, Bình phước) và dinh Phiên Trấn (Thành Phố HCM, Long An, Tây Ninh) Dinh Trấn Biên Dinh Phiên Trấn
  4. 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán • Thủ công nghiệp - Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện nhiều ngành nghê, nhiều làng thủ công. RÈN SẮT NHO LÂM LÀNG DỆT LA KHÊ ( NGHỆ AN) (HÀ NỘI)
  5. LÀNG GỐM BÁT TRÀNG LÀNG LÀM ĐƯỜNG MÍA Ở ( HÀ NỘI) QUẢNG NAM
  6. Gốm Bát Tràng rất được ưa chuộng nên ta có câu: “ Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây Xây dọc rồi lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân” HÌNH 51: BÌNH GỐM BÁT TRÀNG ( SẢN XUẤT NĂM 1627 )
  7. NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở PHÚ LỘC- DIÊN KHÁNH
  8. • Thương nghiêp: - Buôn bán phát triển nhất là ở vùng đồng bằng ven biển - Thương nghiệp xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị. - Ban đầu các thương nhân nước ngoài vào buôn bán tấp nập, về sau ngoại thương bị hạn chế.
  9. HÌNH 52: MỘT CẢNH CỦA THĂNG LONG (THẾ KỈ XVII) Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường ở Đàng Ngoài thì có Phố Hiến (Hưng Yên) Bấy giờ có câu” Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến. Ở Đàng Trong có Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An ( Quảng Nam), Gia Định(TP HCM)
  10. MỘT CẢNH CỦA PHỐ CỔ HỘI AN
  11. ► B. ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 23 ► Khoanh tròn vào câu trả lời mà e cho là đúng nhất ► Câu 1: Vì sao lòng yêu nước, tự hào dân tộc lại trở thành đề tài chính trong các tác phẩm văn học Đại Việt từ thế kỉ XI- XV? A. Do Đại Việt liên tục phải đấu tranh chống ngoại xâm và giành thắng lợi B. Do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo C. Do Đại Việt là quốc gia hùng mạnh nhất Đông Nam Á D. Do ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo ► Câu 2: Nội dung nào sau đây phản ánh không chính xác đặc điểm luật pháp của Đại Việt trong thế kỉ XI-XV? A. Hướng tới bảo vệ triều đình, bảo vệ chế độ quân chủ B. Điều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển,ổn định xã hội C. Có một số điều luật bảo vệ những thành phần dễ bị tổn thương trong xã hội D. Mang tính giai cấp và đẳng cấp. ► Câu 3: Thành phần quan lại thời Lê Sơ có điểm gì khác so với thời Lý – Trần? A. Có nguồn gốc từ các nho sĩ tri thức đỗ đạt B. Chủ yếu là quý tộc vương hầu C. Chủ yếu thông qua tiến cử và bảo cử D. Có nhiều quyền lợi về kinh tế và chính trị
  12. ► Câu 4: Biểu hiện nào phát triển vượt bậc của thủ công Đại Việt trong các thế kỉ XI-XV? A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long B. Hệ thống chợ làng, chợ huyện phát triển C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ D. Sự hành thành các làng nghề thủ công truyền thống. ► Câu 5: Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập. Đó là đặc điểm dưới thời nào ở thế kỉ XIV? ► A. Thời nhà Mạc ► B. Thời vua Lê – “Chúa Trịnh” ► C. Thời “chúa Nguyễn” ► D. Không phải các triều đại trên ► Câu 6: Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phía nam, đặt phủ Gia Định vào năm nào? ► A. Năm 1776 ► B. Năm 1771 ► C. Năm 1689 ► D. Năm 1698
  13. ► Câu 7 Sau khi đặt phủ Gia Định, Nguyễn Hữu Cảnh cho sát nhập vùng đất nào ở phía nam vào phủ này? ► A. Mĩ Tho, Hà Tiên ► B. Rạch Giá, Cà Mau ► C. Long An, Tiền Giang ► D. Bến Tre, Đồng Tháp ► Câu 8: Nguyên nhân hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm nhiều ruộng đất ở Đàng Trong? ► A. Nông nghiệp Đàng Trong phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi ► B. Chúa Nguyễn có chính sách di dân khẩn hoang ► C. Khuyến khích dân lưu vong trở về làm ăn ► D. Thủ công nghiệp phát triển ► Câu 9: Nhờ đâu nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVII – XVIII? ► A. Nhờ khuyến khích nông dân sản xuất tại chỗ ► B. Nhờ việc giảm tô, thuế ► C. Nhờ khai hoang mở rộng diện tích nông nghiệp ► D. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi ► Câu 10: Kẻ chợ còn có tên gọi là gì? ► A. Thăng Long ► B. Phố Hiến ► C. Hội An ► D. Thuận Hóa