Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn

pptx 39 trang thuongnguyen 6541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn

  1. LỊCH SỬ 7
  2. BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I. KINH TẾ 1. Nông nghiệp: a. Đàng Ngoài: b. Đàng Trong: - Chiến tranh liên miên làm nền nông -Khuyến khích khai hoang, cung cấp nghiệp giảm sút nghiêm trọng . nông cụ, thành lập các làng ấp mới - Chính quyền ít quan tâm đến thủy -Diện tích mở rộng. lợi, khai hoang. -Năm 1968, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định. - Ruộng đất công bị cường hào đem cầmbán. - Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém -Điều kiện tự nhiên thuận lợi dồn dập, nông dân phiêu tán Nông nghiệp phát triển. Nông nghiệp không phát triển. 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. a)Thủ công nghiệp: b)Thương nghiệp: - Thế kỉ XVII, buôn bán rất phát triển, xuất hiện đô thị : - Từ TK XVII, thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện Phố Hiến(Hưng Yên), Hội An(Quảng Nam), Gia nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng với những sản Định(TPHCM) phẩm có giá trị . - Nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần (do chính sách hạn chế ngoại thương của các chúa).
  3. Nho giáo Hoàn cảnh ra đời Phật giáo Đạo giáo Tác dụng Thiên chúa giáo Tôn giáo Chữ Quốc ngữ VH Chữ Hán Văn hoá Thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng Văn TK XVI- VH Chữ Nôm học Thờ AHDT, Người có công XVIII VH dân gian Thờ thành hoàng làng Sinh hoạt Nghệ Kiến trúc Trò chơi dân VHDG thuật gian dân gian Điêu khắc gỗ Sân khấu Lễ hội
  4. “Mà nay áo vải cờ đào, Giúp dân dựng nước xiết bao công trình!” (Ai tư vãn - Bắc cung Hoàng hậu Lê Ngọc Hân)
  5. BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
  6. BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN Những nội dung cần đạt: I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn (Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa) II. Diễn biến phong trào Tây Sơn (lập niên biểu – Gộp mục II, III, IV.2 trong SGK) III. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
  7. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài Đàng Ngoài Khôn ngoan qua được Thanh Hà, Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy Sông Gianh Đàng Trong Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bình
  8. I. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn:
  9. Cảnh xã hội Đàng Trong (Tranh của họa sĩ người Anh William Alexander)
  10. I. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn: Tình hình nước ta cuối thế kỉ XVIII có đặc điểm gì nổi bật?
  11. I. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn: - Sự mục nát của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn dẫn tới: + Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ + Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao. Khởi nghĩa bùng nổ.
  12. KN Nguyễn Danh Phương TRUNG QUOÁCKN Hoàng Công Chất (1740-1751) (1739-1769) Vĩnh Phúc,Sơn Tây Khoái Châu,Sơn Nam KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh KN Lê Duy Mật (1738-1770) Thanh Hoá, Nghệ An KN Tây Sơn (1771-1789) Tây Sơn (Bình Định) Saøi Goøn
  13. II. Diễn biến phong trào Tây Sơn: ( Lưu ý: Mục này các em Lập niên biểu các sự kiện của Phong trào Tây Sơn từ mục II,III,IV.2 trong SGK) Lập bảng niên biểu các sự kiện trong Phong trào Tây Sơn:
  14. TT Tháng/Năm Sự kiện 1 Đầu năm 1771 Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai) 2 Tháng 09 - 1773 Chiếm được phủ thành Quy Nhơn Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc 3 Giữa năm 1774 đến Bình Thuận ở phía Nam. 4 Năm 1777 Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong. 5 Tháng 01 - 1785 Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. Nguyễn Huệ 6 Năm 1786 đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài. Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê 7 Giữa năm 1788 Chiêu Thống trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến 8 Tháng 12 - 1788 quân ra Bắc. 9 Đầu năm 1789 Quang Trung đại phá quân Thanh
  15. III. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn: 1, Nguyên nhân thắng lợi: - Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân 2, Ý nghĩa lịch sử: - Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc.
  16. CỦNG CỐ BÀI HỌC PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771 – 1789) NHIỆM VỤ GIAI CẤP NHIỆM VỤ DÂN TỘC LẬT ĐỔ CHÍNH LẬT ĐỔ CHÍNH KHÁNG CHIẾN KHÁNG CHIẾN QUYỀN VUA LÊ – QUYỀN CHÚA CHỐNG XIÊM CHỐNG THANH CHÚA TRỊNH NGUYỄN (1785) (1789) BƯỚC ĐẦU THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ NỀN ĐỘC LẬP DÂN TỘC
  17. Hướng dẫn học ở nhà 1. Hoàn thành bảng niên biểu các sự kiện của phong trào Tây Sơn. 2. Đọc lại bài 25 trong SGK 3. Chuẩn bị bài : Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (Sự thành lập nhà Nguyễn)
  18. Đầu năm 1771
  19. Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
  20. Trận Rạch Gầm – Xoài Xút
  21. Tại sao vua Xiêm lại cho quân xâm lược nước ta?
  22. Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm
  23. XOAØI MUÙT CHÔÏ GIÖÕA BÌNH ÑÖÙC RAÏCH GAÀM Thôùi Thaïch Cuø lao Thôùi Sôn S OÂ N G T I EÀ N Coàn Baø Kieàu Boán Thoân Lược đồ sông Rạch Gầm-Xoài Mút (năm 1785)
  24. CHÔÏ GIÖÕA XOAØI MUÙT BÌNH ÑÖÙC RAÏCH GAÀM Cuø lao Thôùi Sôn Thôùi Thaïch S OÂ N G T I EÀ N Coàn Baø Kieàu Boán Thoân Quaân Xieâm tieán coâng. Quaân Taây Sôn mai phuïc. Quaân Taây Sôn nhöû ñòch vaøo Lược đồ chiến thắng traän ñòa Rạch Gầm-Xoài Mút (năm 1785) Quaân Taây Sôn taán coâng Ñaïi baûn doanh cuûa Taây Sôn
  25. Trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút đã gợi cho em những thắng lợi nào của quândân ta trong lịch sử chống ngoại xâm trước đó? Lãnh đạo Stt Quân giặc Năm Trên sông kháng chiến 1 Ngô Quyền Nam Hán 938 Bạch Đằng 2 Lê Hoàn Tống 981 Bạch Đằng 3 Lý Thường Kiệt Tống 1077 Như Nguyệt 4 Trần Hưng Đạo Mông-Nguyên 1288 Bạch Đằng
  26. Tháng 06 - 1786
  27. Chó gi¶i Ranh giới giữa Đàng 1786 trong à Đàng ngoài Lược đồ Tây Quân thủy Sơn khởi nghĩa Quân bộ chống các thế lực phong kiến Chó gi¶i N¬i kiÓm so¸t cña 3 anh em T©y S¬n: NguyÔn Nh¹c (Quy Nh¬n) NguyÔn HuÖ (Phó Xu©n) NguyÔn L÷ (Gia §Þnh) :Ranh giíi quèc gia ngµy nay
  28. Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược NguyÔn HuÖ Chó gi¶i N¬i kiÓm so¸t cña 3 anh em T©y S¬n: NguyÔn Nh¹c NguyÔn Nh¹c (Quy Nh¬n) NguyÔn HuÖ (Phó Xu©n) NguyÔn Lữ (Gia Định) -. . :Ranh giíi quèc gia ngµy nay NguyÔn Lữ
  29. Điều gì đã giúp cho Tây Sơn lật đổ được chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh và Lê
  30. Trận Ngọc Hồi
  31. Em hãy xác định hướng tiến quân của nhà Thanh ? Đạo quân thứ nhất Lạng Sơn. Đạo quân thứ hai Cao Bằng. Đạo quân thứ ba Tuyên Quang. Đạo quân thứ tư Hải Dương. Các hướng tiến công xâm lược của quân Thanh
  32. Lê Chiêu Thống hội kiến Tôn Sĩ Nghị tại thành Thăng Long - tranh mô tả
  33. Quân Tây Sơn tập kết Quân Tây Sơn tiến công Quân Tây Sơn chiếm đóng. Đại bản doanh giặc Đồn địch bị tiêu diệt Quân Thanh rút chạy Đô Đốc Long Đô Đốc Bảo Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa
  34. Tranh minh họa: Đạo quân của Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi