Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 30: Tổng kết

ppt 26 trang thuongnguyen 9080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 30: Tổng kết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_30_tong_ket.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 30: Tổng kết

  1. ❖ Phát kiến địa lý là gì? ► Phát kiến địa lý là cuộc hành trình tìm con đường mới sang Phương đông của thương nhân Châu Âu nhằm tìm ra những vùng đất mới, con đường mới . Con đường lưu thông hàng hóa giữa phương Đông và phương Tây lúc này gặp những khó khăn gì?
  2. 1.Nguyên nhân& điều kiện a, nguyên nhân ► Sự thèm khát vàng bạc của cải của qúy tộc và thương nhân châu Âu thôi thúc tầng lớp này lao vào những cuộc viễn chinh đầy mạo hiểm ► Do những mâu thuẫn về kinh tế, xã hội nảy sinh trong quá trình phát triển của sức sản xuất trong hoàn cảnh lịch sử Tây Âu bước vào thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản.
  3. Nguyên nhân quan trọng nhất là do nguy cơ bế tắc trong việc buôn bán trực tiếp với phương Đông của người châu Âu: ▪ Người Arập đã dựng lên một hàng rào bất khả xâm phạm giữa Ấn Độ và châu Âu. ▪ Con đường mua bán xuyên qua đại lục châu Á “những con đường tơ lụa” (Ferdinand Von Richthofen) cũng bị dân du mục Ápganixtan chiếm giữ. ▪ Người Thổ Nhĩ Kì chiếm lĩnh con đường qua Hắc Hải, vịnh Ba Tư.
  4. Thời kì này con người đã có những điều kiện gì để tìm ra những vùng đất mới và con đường thương mại mới?
  5. Điều kiện: ► Thành tựu về khoa học ,kỹ thuật đặc biệt là kĩ thuật hàng hải, đóng tàu thuyền: La bàn:
  6. Tàu Caraven ▪ Kĩ thuật đóng tàu có bước tiến mới phù hợp với sóng gió đại dương. Tàu Caraven là loại tàu vượt đại dương đầu tiên trong lịch sử.
  7. Chiếc tàu buồm San-ta Ma-ri-a
  8. Hình ảnh con tàu
  9. Tàu Caraven ở ngoài khơi
  10. ► Về kiến thức địa lí: Ngay từ cuối thề kỉ XIII ở Tây Âu đã lưu hành quan niệm trái đất hình tròn.
  11. ► Vào thế kỉ XV, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu đã tạo ra những điều kiện vật chất quan trọng cho việc thực hiện những cuộc thám hiểm. => Đến Cuối thế kỉ XV ở Tây Âu đã có đủ nguyên nhân và điều kiện để tiến hành những cuộc phát kiến địa lí.
  12. 2.Những cuộc Phát kiến địa lí lớn
  13. Cuộc phát kiến địa lý đầu tiên ► Bắt đầu từ năm 1415 có nhiều đoàn thám hiểm người Bồ Đào Nha đi dọc theo bờ biển châu Phi. Hoàng tử Henri (con vua Hoan I) là người khởi xướng và tổ chức những cuộc khám phá đầu tiên đó. Hoàng tử Henri
  14. Điaxơ 8/1486 Điaxơ dẫn đầu một đoàn thám hiểm đi vòng qua phía tây Châu Phi MŨI HẢO VỌNG Điaxơ Cuối cùng đoàn thám hiểm của ông đã đến được mũi Nam Phi
  15. Đi-a-xơ ở cực nam châu Phi
  16. C. Côlômbô 03/08/1492 C. Côlômbô cùng 90 thủy thủ xuất phát từ cảng Palot đi về phíaTtây Ông đã tiến hành 4 đợt thám hiểm phát hiên ra hầu hết Nam Mỹ
  17. Hành trình của C. Côlômbô Lần 1 (1492- 1493) Lần 3 (1498- 1500) Lần 2 (1493- 1496) Lần 4 (1502- 1504)
  18. Va-xcô đơ Ga-ma 8/7/1497 Gama rời cảng Li- xbon (BĐN) vòng qua Châu Phi 20/5/1498 Gama cập cảng Calicut bên bờ biển Malaba của Ấn Độ
  19. Cuộc hành trình của Ma-gien-lăng 20/9/1519 đoàn bắt đầu khởi hành đi vòng qua cực Nam 16/3/1520 đoàn đã tới quần Châu Mỹ đảo Philippin, 27/4/1521, Magienlăng đã bị chết trên đảo 6/9/1522 đoàn thám hiểm Mác tan đã về tới bờ biển Tây Ban Nha
  20. Ma-gien-lan (1480-1521)
  21. Bảng tóm tắt các cuộc thám hiểm lớn Hành trình & kết Năm Tên nhà thám hiểm quả Đi vòng qua cực 1847 B.Điaxơ Nam Châu Phi Khám phá ra Châu 1492 C.Côlômbô Mỹ qua 4 lần thám hiểm Từ cảng Li-xbon 1497 Vaxcô.Đơgama đến Calicut Tây Nam Ấn Độ Từ TBN đi vòng 1519- 1522 Magienlăng quanh thế giới
  22. Bản đồ thế giới sau cuộc phát kiến địa lí
  23. 3.Hệ quả ►Đem lại cho giai cấp tư sản nguồn tài nguyên, kho vàng bạc châu báu khổng lồ. ►Tạo cuộc “cách mạng giá cả” trong đó sự nhảy vọt về giá cả hàng hoá. ►Đồng thời nó cũng là nhân tố kích thích quá trình tích lũy tư bản ban đầu, thúc đẩy sản xuất phát triển, đẩy nhanh sự tan rã của chế độ phong kiến.
  24. ►Mở ra con đường giao lưu buôn bán mới, vùng đất mới, dân tộc mới. ►Mở ra thời kỳ giao lưu văn hoá, kinh tế Đông – Tây. ►Tạo ra thay đổi lớn trong tư tưởng, tri thức của xã hội loài người. ►Mở ra thời kỳ xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ, chế độ thực dân (đặc biệt là ở Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha).