Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Chương 1, Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

pptx 20 trang thuongnguyen 2880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Chương 1, Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_chuong_1_bai_1_nhung_cuoc_cach_m.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Chương 1, Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

  1. Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917 ) CHƯƠNG I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA SAU THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX) Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
  2. • SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỶ XV – XVII. CÁCH I MẠNG HÀ LAN • CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH THẾ KỶ XVII II • CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC III THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
  3. I. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỶ XV – XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN 1.Một nền sản xuất mới ra đời - Kinh tế: Xuất hiện những yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa. - Xã hội: 2 giai cấp: tư sản, vơ sản; tư sản >< chế độ phong kiến.
  4. 2. CÁCH MẠNG HÀ LAN Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng Hà Lan bùng nổ ?
  5. 2. CÁCH MẠNG HÀ LAN - Thời gian: thế kỷ XVI (1566 – 1648) - Nguyên nhân: + Yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, nhưng bị phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm. + Mâu thuẫn giữa tư sản với phong kiến Tây Ban Nha.
  6. - Lãnh đạo: giai cấp tư sản. - Lực lượng: quần chúng nhân dân Hà Lan. - Hình thức: cuộc chiến tranh giành độc lập. - Kết quả, ý nghĩa: +1648, hà Lan chính thức được độc lập. + Tạo điều kiện cho kin tế tư bản chủ nghĩa phát triển. +Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
  7. II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH CUỐI THẾ KỶ XVII Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng Anh bùng nổ ?
  8. II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH CUỐI THẾ KỶ XVII Những biểu hiện mới nào cho thấy kinh tế ở Anh phát triển?
  9. XCƠTLEN NIUCATXƠN “Cừu ăn thịt người” BIỂN AI-LEN LIVƠPULL MANSETXTƠ NOTTINHAM BƠNXTƠN NOOCVICH BƠCMINHAM Vùng nơng nghiệp Vùng cơng thương KEMBRIT nghiệp Xưởng dệt ĐƠVƠ LUÂN ĐƠN Xưởng cơ khí Hải cảng PLIMUT POOCLEN Đất rào chăn cừu BIỂN MĂNG-SƠ PHÁP
  10. II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH CUỐI THẾ KỶ XVII - Thời gian: cuối thế kỷ XVII ( 1642 – 1688) -Nguyên nhân: + Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. Xuất hiện nhiều cơng trường thủ cơng, trung tâm cơng nghiệp, thương mại và tài chính lớn (Luân Đơn). + Quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản, “rào đất cướp ruộng”, thuê nhân cơng nuơi cừu, lấy lơng cừu cung cấp cho thị trường => Quý tộc mới.
  11. - Chế độ phong kiến kìm hãm giai cấp tư sản và quý tộc mới,ngăn cản họ phát triển theo con đường tư bản. => Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản, quý tộc mới với chế độ phong kiến.
  12. II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH CUỐI THẾ KỶ XVII Cách mạng tư sản Anh cĩ ý nghĩa gì ?
  13. - Ý nghĩa: + Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Anh phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. + Là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để vì cịn duy trì “ngơi vua”, chủ yếu đáp ứng quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, nhân dân lao động khơng được hưởng quyền lợi gì.
  14. Thế nào là một cuộc cách mạng tư sản?
  15. CÁCH MẠNG TƯ SẢN Lật đổ Do ai Tạo điều kiện cho chế lãnh nền kinh độ tế nào đạo phát nào? ? triển ?
  16. CÁCH MẠNG TƯ SẢN Lật đổ Giai Tạo điều chế cấp tư kiện cho nền kinh độ sản tế TBCN phong lãnh phát kiến đạo triển
  17. Lật đổ phong kiến Mục tiêu Nhiệm vụ CÁCH Quần chúng Giai cấp Lãnh đạo Động lực tư sản MẠNG nhân dân TƯ SẢN Phát triển kinh tế Kết quả TBCN