Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 29, Bài 15: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần

ppt 20 trang thuongnguyen 8190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 29, Bài 15: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_29_bai_15_su_phat_trien_kin.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 29, Bài 15: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần

  1. Nêu nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? Trình bày ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?
  2. Bài 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. 2. Tình hình xã hội sau chiến tranh.
  3. Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. Sự phát triển kinh tế 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh a. Nông nghiệp: Thảo luận nhóm: (5 phút) Ba nhóm (1-2-3) Nghiên cứu 3 vấn đề sau: - Vấn đề 1: Tình hình nông nghiệp nước ta thời Trần. - Vấn đề 2: Tình hình thủ công nghiệp nước ta thời Trần. - Vấn đề 3: Tình hình thương nghiệp nước ta thời Trần.
  4. Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. Sự phát triển kinh tế 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh a. Nông nghiệp: Nhà Trần đã làm gì để phát - Được phục hồi và phát triển. triển nông nghiệp?
  5. Tranh vẽ cảnh đắp đê thời Trần
  6. Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. Sự phát triển kinh tế 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh a. Nông nghiệp: - Được phục hồi và phát triển. - Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích. Nhận xét - Ruộng tư ngày càng nhiều. ruộng đất của nước ta thời Trần?
  7. Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. Sự phát triển kinh tế 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh Thủ công nghiệp nước ta thời Trần? b. Thủ công nghiệp: - Các ngành thủ công do nhà nước quản lý được mở rộng. - Các ngành thủ công trong nhân dân phát triển: làm gốm, rèn sắt, đúc đồng
  8. Dáng thạp to, vững chắc, cốt gốm dày dặn; tráng men ngọc. Quanh miệng thạp trang trí một vòng cánh sen dày dặn, bốn góc vai thạp gắn bốn núm tai cách đều nhau.Thân thạp trang trí hoa văn theo lối khắc họa tô nâu, giản dị, thoáng đạt. Quanh phần chân thạp, khắc vẽ những đường cong đơn giản hình móc câu nối tiếp, uốn lượn nhấp nhô. Thạp gốm hoa nâu nói riêng, đồ gốm hoa nâu nói chung sản xuất ra chủ Hình 35 – Thạp gốm hoa nâu yếu phục vụ nhân dân trong nước thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) chứ không bán ra nước ngoài. Gốm hoa nâu không chỉ có giá trị sử dụng mà về nghệ thuật độc đáo tạo nên phong cách rất Việt Nam và mang đậm nét nghệ thuật dân gian.
  9. Những viên gạch này được tìm thấy rất nhiều ở khu Thiên Trường (Nam Định), Quần Ngựa (Thăng Long), chùa Hoa Yên (Uông Bí – Quảng Ninh). Loại gạch này có nhiều hình dáng, kích thước khác nhau, hoa văn trang trí phong phú, gồm hình rồng, phượng, hoa lá (sen, cúc – biểu tượng của Phật giáo) được khắc chìm nổi trên mặt gạch. Bố cục trang trí rất linh hoạt. Hình 36- Gạch đất nung chạm khắc Bố cục trọn vẹn trong một viên nổi thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) gạch vuông mỗi cạnh dài 35 – 40 cm. Phần lớn các bộ phận trang trí này làm bằng đất nung già để mộc, có màu đỏ tươi, ít khi phủ men. Gạch dùng để lát nền nhà (đặc biệt để lát ở chùa) hoặc ốp trang trí mặt tường.
  10. Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. Sự phát triển kinh tế 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh Thế nào là phường thủ công, b. Thủ công nghiệp: làng thủ công?
  11. Đúc đồng Đại Bái – Bắc Ninh Khuôn làm gốm Bát Tràng – Hà Nội Sản phẩm gốm Bát Tràng – Hà Nội Sản phẩm đồng Đại Bái – Bắc Ninh
  12. Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. Sự phát triển kinh tế 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh Thương c. Thương nghiệp: nghiệp nước ta tiếp tục phát triển như thế nào? - Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh. - Thăng Long là trung tâm kinh tế- chính trị- văn hóa cả nước. Trung tâm kinh tế của nước ta thời Trần là đâu?
  13. Bản hướng dẫn khu vực các phố hàng của Thăng Long 36 phố phường Phố Hàng Mắm Phố Hàng Đồng
  14. Cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)
  15. Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. Sự phát triển kinh tế Thời Trần có mấy 2. Tình hình xã hội sau chiến tranh giai cấp và các tầng Gồm có các giai cấp và tầng lớp: lớp nào? - Thống trị: Vua, vương hầu, quí tộc, Thống trị địa chủ. - Hai giai cấp: Bị trị - Bị trị: nông dân, nông dân, thợ thủ công và thương nhân, nông nô và nô tì.
  16. SƠ ĐỒ XÃ HỘI THỜI TRẦN Vua Giai cấp thống trị Vương hầu, quý tộc Địa chủ Nông dân, thợ thủ công, thương nhân Giai cấp bị trị Nông nô Nô tì
  17. Hãy so sánh XH Xã hội thời Trần thời Trần và XH thời Lý? Xã hội thời Lý Vua Vua Giai cấp Vương hầu, quý tộc Giai cấp Quan lại, quý tộc Thống trị thống trị Địa chủ Địa chủ Nông dân, thợ thủ công, thương nhân Nông dân, Thợ thủ công, Giai cấp Thương nhân Bị trị NôngN«ng nô n« Giai cấp bị trị Nô tì Nô tì
  18. Trả lời nhanh các câu hỏi sau: 1.Ruộng đất chiếm phần lớn diện tích của nước ta thời Trần là? Ruộng công làng xã 2. Sự khác nhau ở nghề gốm do nhà nước quản lý với nghề gốm trong nhân dân là? Có tráng men và không có tráng men 3. Tên gọi Thăng long có từ bao giờ? Từ thời nhà Lý (năm 1010) 4. Tầng lớp mới xuất hiện thời Trần đó là? Nông nô
  19. Trò chơi ô chữ Hàng dọc. ( 6 chữ cái) Ô số 1. (9 chữ cái) ÔÔĐâyÔ sốÔ sốsố số5.( là 4.(6.(3. 2.một 9 (797 chữ( chữchữ6 lĩnh chữ cái) cái)cái) vực cái) mà nhà Trần quan tâm để phục hồi và phát Đây là việc làm mở rộng diện tích nông nghiệp thời Trần ĐâyĐâytriểnĐâyĐây là là làsau hìnhlà trungnghềnghề ruộngchiến thức thủ thủtâm tranh.đất côngruộngcông chính vua đặtdo đất bantrị, nhàtrưng d kinhchoưới nước rấtcác thờitế thời quảntinh vTrầnương Trần.sảo lý hầu,dởưới thời quýthời Trần tộc Trần thời. Trần 1 K h a i h o a n g 2 T h a ii a p 3 Đ o n g t a u 4 T h a n g L o n g 5 Đ i e n tt r a n g 6 N g h ee g o m
  20. Dặn dò - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị phần tiếp theo: II Sự phát triển văn hóa. - Ôn lại các câu hỏi trong đề cương chuẩn bị kiểm tra HKI.