Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 47, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Duyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 47, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_47_bai_23_kinh_te_van_hoa_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 47, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Duyên
- I. KINH TẾ
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I. KINH TẾ Đàng Ngoài 1. Nông nghiệp: T.LONG Sông Gianh Đàng Trong GIA ĐỊNH
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 1. Nông nghiệp: a. Đàng Ngoài: - Chiến tranh liên miên làm nền nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng . - Em hãy trình - Chính quyền ít quan tâmbày đến tình thủy hình lợi, khai hoang. - Ruộng đất công bị cườngnông hào nghiệpđem cầm và bán. - Ruộng đất bị bỏ hoang, ruộngmất m đấtùa, đĐàngói ké m dồn dập, nông dân phiêu tán. Ngoài ? Nông nghiệp không phát triển.
- Ruộng đồng bị bỏ hoang
- Đời sống nhân dân khó khăn
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 1. Nông nghiệp: a. Đàng Ngoài: b. Đàng Trong: - Khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, - Ở Đàng Trong lương ăn, lập nhiều làng ấp chúamới. Nguyễn đã - Diện tích mở rộng. làm gì để phát - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đtriểnặt phủ nông Gia Định. nghiệp?
- Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) (ông được coi là người xác lập chủ quyền cho người Việt tại vùng đất Sài Gòn- Gia Định vào năm 1698).
- -Phủ Gia Định có Đàng Ngoài mấy dinh? T.LONG Mỗi dinh gồm những địa danh nào ngày nay? Sông Gianh Gồm 2 dinh: Đàng Trong -Trấn Biên( Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương ,Bình Phước), GIA ĐỊNH -Phiên Trấn (TP.HCM, Long An, Tây Ninh)
- DINH TRẤN PHỦ GIA ĐỊNH BIÊN Bình Phước Tây Ninh Bình DINH PHIÊN Dương Đồng TRẤN Nai Long An Bà Rịa- Vũng Tàu Mỹ Tho Hà Tiên Bến Tre
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 1. Nông nghiệp: a. Đàng Ngoài: b. Đàng Trong: - Khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập nhiều làng ấp mới. - Diện tích mở rộng. - Năm 1698, Nguyễn Hữu CảNgoàinh đặ sựt phủ quan Gia tâm Đ củaịnh. - Điều kiện tự nhiên thuận lợichính quyền, theo em còn nguyên nhân gì Nông nghiệp phát triển. khác thúc đẩy nông nghiệp Đàng Trong phát triển?
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII b.Đàng Trong: Đồng bằng sông Cửu Long: vựa lúa và trái cây
- Đồng bằng sông Cửu Long: sông nước, đồng ruộng phong phú, màu mỡ.
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 1. Nông nghiệp: a. Đàng Ngoài: b. Đàng Trong: - Khuyến khích khai hoang, cấp - Chiến tranh liên miên làm nền nông nông nghiệp giảm sút nghiêm cụ, lương ăn, lập nhiều làng ấp trọng mới. - Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi, khai hoang. - Diện tích mở rộng. - Ruộng đất công bị cường hào - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đem cầm bán. đặt - Ruộng đất bị bỏ hoang, mất phủ Gia Định. mùa, đói kém dồn dập, nông dân - Điều kiện tự nhiên thuận lợi phiêu tán. Nông nghiệp phát triển. Nông nghiệp không phát triển.
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 2. Sự phát triển của nghề Dệt La Khê Gốm ThổHà thủ công và buôn bán. (S.Tây) (B,Giang) T.LONG Gốm Bát Tràng a)Thủ công nghiệp: (H.Nội) Rèn sắt Nho Lâm (N.An) Hãy kể tên một số Mía đường (Q.Nam) làng thủ công nổi Rèn sắt H.Lương- tiếng ở thế kỉ XVII? P.Bài(T.Thiên) GIA ĐỊNH Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
- Tiệm rèn sắt ở Nho Lâm – Nghệ An Làng gốm Bát Tràng Gốm men rạn – một trong những sản phẩm độc đáo của làng gốm Bát Tràng Nghề dệt Sơn Tây
- Nghề rèn Phú Bài (xưa)(TT Huế) Ruộng mía Quảng Nam Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang) Gốm Thổ Hà
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. a)Thủ công nghiệp: - Từ TK XVII, Thủ công nghiệp Quaphát đó, triển em, xuấtcó nhận hiện thêm nhiều làng nghề thủ xétcông ngìổ ivề tiế tìnhng v hìnhới những sản phẩm có giá trị. thủ công nghiệp của nước ta ở TK XVII?
- Làm Bánh Tráng(Giồng Riềng) Nắn nồi đất(Hòn Đất)
- Dệt chiếu (Giang Thành) Đan lục bình(Gò Quao)
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. a)Thủ công nghiệp: b)Thương nghiệp: - Buôn bán phát triển; xuất hiện thêm một số đô thị: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An(Quảng Nam), Gia Định
- Thăng Long Phố Hiến Thanh Hà Hội An Gia Định
- Thăng Long – Kẻ chợ “Thứ nhất kinh kỳ, ” thế kỷ XVII
- “Thứ nhì Phố Hiến” (Hưng Yên)
- Hôi An – Thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong- thế kỷ XVII
- Phố thị Thanh Hà ( Huế)
- Kiến trúc Rạch Bến Nghé –Gia Định Gia Định xưa
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. a)Thủ công nghiệp: b)Thương nghiệp: - Buôn bán phát triển; xuất hiện thêm một số đô thị: Phố Hiến(Hưng Yên), Hội An(Quảng Nam), Gia Định - Nửa sau thế kỉ XVIII, các thTạàinh sao th đị ếsuyn n tửàan dần (do chính sách hạn chế ngoại thươngsau TK củ aXVIII các ch, cúáa).c thành thị suy tàn dần?
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I. KINH TẾ 1. Nông nghiệp: a. Đàng Ngoài: b. Đàng Trong: - Chiến tranh liên miên làm nền nông -Khuyến khích khai hoang, cung cấp nghiệp giảm sút nghiêm trọng . nông cụ, thành lập các làng ấp mới - Chính quyền ít quan tâm đến thủy -Diện tích mở rộng. lợi, khai hoang. -Năm 1968, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia - Ruộng đất công bị cường hào đem Định. cầmbán. - Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém -Điều kiện tự nhiên thuận lợi dồn dập, nông dân phiêu tán Nông nghiệp phát triển. Nông nghiệp không phát triển. 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. a)Thủ công nghiệp: b)Thương nghiệp: - Thế kỉ XVII, buôn bán rất phát triển, xuất - Từ TK XVII, TCN phát triển, xuất hiện đô thị : Phố Hiến(Hưng Yên), Hội hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng An(Quảng Nam), Gia Định(TPHCM) với những sản phẩm có giá trị . - Nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần (do chính sách hạn chế ngoại thương của các chúa).
- DẶN DÒ : -Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3, trang 112/SGK. - Đọc trước phần II.VĂN HÓA:
- Chào tạm biệt ! Chúc các em học tốt.