Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 49, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

ppt 30 trang thuongnguyen 6870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 49, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_49_bai_22_su_suy_yeu_cua_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 49, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

  1. thÇy c« gi¸o vỊ dù giê thĂm líp BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NN I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Trong lĩnh vực giáo dục, thi cử, văn học thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu nào? Các lĩnh vực Những thành tựu đạt được Giáo dục, - Dựng lại Quốc tử giám. Mở trường học, mở khoa thi. thi cử - Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. - Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế. Văn học - Văn học chữ Nôm đã sử dụng rộng rãi. - Có nội dung yêu nước sâu sắc.
  3. CHƯƠNG V ĐẠI ViỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII Tiết 49 -BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1Triều đình nhà Lê Hỏi: Em cĩ nhận xét gì về tình hình nhà Lê đầu thế kỉ XVI?
  4. -Từ đầu thế kỉ XVI, vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
  5. Đại điện - do vua Lê Tương Dực cho xây dựng năm 1512
  6. - Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh” tranh giành quyền lực.
  7. 2. Phong trào khởi nghĩa của nơng dân ở đầu thế kỉ XVI a.Nguyên nhân - Quan lại ở địa phương cậy quyền thế ức hiếp, cuớp của dân, “coi dân như cỏ rác”.
  8. - Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng. -Mâu thuẫn nơng dân> <nhà nước phong kiến trở nên gay gắt
  9. 2. Phong trào khởi nghĩa của nơng dân ở đầu thế kỉ XVI b.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu + Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi ở trong nước: khởi nghĩa Trần Tuân ở Sơn Tây (Hà Tây), khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng ở Nghệ An, Thanh Hĩa
  10. + Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đơng Triều (Quảng Ninh)
  11. Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
  12. - Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại
  13. ? Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. - Nổ ra lẻ tẻ, khơng cùng thời gian và khơng liên kết với nhau.
  14. d.Ý nghĩa - Gĩp phần làmcho nhà Lê mau chĩng sụp đổ
  15. Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé! ĐầuĐầu thế thế kỉ kỉXVI, XVI, nhà nhà Lê bắtbắt đầu đầu suy suy thoái. thoái. Các Cáccuộc cuộc khởi khởi nghĩa nghĩa của của nông dân dân thế thế kỉ XVIkỉ XVI đều đềugiành giành thắngthắng lợi. lợi. Nội bộNội triều bộ triều Lê Lê “chia “chia bè bè kéokéo cánhcánh”,”, tranh tranh giành giành quyền quyền lực. lực. MâuMâu thuẫn thuẫn giữa giữa nông nông dândân với với địa địa chủ chủ và nhàvà nhànước nướcphong phongkiến kiến trở nên gay gắt. trở nên gay gắt.
  16. BÀI TẬP:( 2) Trả lời nhanh, gọn các câu sau: 1.Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nơng dân ? Làm cho triều đình nhà Lê mau chĩng sụp đổ. 2.Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba chỏm”? Vì nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tĩc. 3.Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nơng dân đầu thế kỉ XVI ? Đời sống nhân dân hết sức cơ cực Mâu thuẫn giữa nơng dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.
  17. Các cuộc khởi Nguyên nhân Kết quả – ý nghĩa nghĩa Trần Tuân - Đời sống nhân (1511); Lê Hy, Các cuộc khởi dân lâm vào Trịnh Hưng nghĩa trước sau đều cảnh cùng khốn. (1512); Phùng bị dập tắt, nhưng đã - Mâu thuẫn Chương (1515); góp phần làm cho giữa nông dân tiêu biểu nhất là triều đình nhà Lê với địa chủ và khởi nghĩa của càng mau chóng nhà nước phong Trần Cảo (đầu sụp đổ. kiến lên cao. năm 1516).
  18. Trong bài hịch của Lương Đắc Bằng: “Tước đã hết mà lạm thưởng khơng hết, dân đã cùng mà lạm thu khơng cùng, phú thuế thu hết tơ tĩc mà dùng của như bùn đất , đãi cơng thần như chĩ ngựa, coi dân chúng như cỏ rác”. Quan lại “cậy quyền thế ức hiếp, mượn mánh khĩe để địi của báu, giết hại sinh dân, của cải vận dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”.
  19. Sử sách phê rằng: “ gian dâm với vợ lẽ của cha, để tang cha mẹ ít, mượn tên của anh để cướp nước, xa hoa dâm dục quá độ, hình phạt thuế khĩa nặng nề, giết hết các thân vương, giặc giã nổi lên khắp nơi, đương thời gọi là vua lợn ” (Đại Việt sử kí tồn thư)