Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

ppt 17 trang thuongnguyen 3030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_10_trung_quoc_cuoi_the_ki_xv.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

  1. Thủ đô: Bắc Kinh. Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Mông Cổ, Nga; Phía Nam giáp Việt Nam, một số nước Đông Nam Á; Phía Đông: Biển Đông; Phía Tây: Ấn Độ, Pakistan Diện tích: 9,6 triệu km2. Dân số hơn 1,5 tỉ người. Baûn ñoà caùc nöôùc chaâu AÙ
  2. Chieán tranh Thuoác phieän 1840
  3. “Mặc dù Trung Quốc rất suy nhược, mặc dù nội bộ Trung Quốc bị chia rẽ, nhưng dù sao, con số 111.139.000 km2 vẫn là một miếng mồi quá to mà cái mõm của chủ nghĩa đế quốc thực dân không thể nuốt trôi ngay một lúc. Và không thể đẩy một cách tàn bạo 489.500.000 người Trung Quốc vào xiềng xích của chế độ nô lệ thuộc địa. Cho nên họ mới cắt vụn Trung Quốc ra. Cách này chậm hơn nhưng khôn hơn” (Hồ Chí Minh - Các nước Đế quốc chủ nghĩa và Trung Quốc)
  4. Từ trái qua phải: Hình 42. Các nước đế - Chân dung của Hoàng đế Đức quốc xâu xé “cái bánh - Tổng thống Pháp - Nga Hoàng ngọt”Trung Quốc - Nhật Hoàng - Tổng thống Mỹ - Thủ tướng Anh đương thời
  5. BAÛN ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC NGA MÔNG CỔ Cáp Nhĩ Tân Nga, Nhaät chieám vuøng MÃN CHÂU Ñoâng Baéc. Sau cuộc chiến tranh thuốc phiệnBẮC KINH, tình hình Ñöùc chieám vuøng Sôn Thiên Tân Trực Lệ Tế Nam Ñoâng. TrungSƠN TÂYQuốcSƠN ĐÔNGnhư Tây An thế nào? Anh chieám vuøng chaâu THIỂM TÂY thoå soâng Döông Töû. Phúc Châu Phaùp chieám vuøng Vaân PHÚC KiẾN QUẢNG TÂY Côn Minh Kiêm Điền Nam, Quaûng Taây, Quaûng VÂN NAM QUẢNG CHÂU Châu Giang Ñoâng. QUẢNG ĐÔNG LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG
  6. (?) Nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc? STT Thời gian Phong trào 1 1840-1842 2 1851- 1864 3 1898 4 1899- 1901
  7. Lương Khải Siêu ( 1873- 1929 ) Vua Quang Tự Ông cùng Khang Hữu Vi và các nhà duy tân khác trình lên Quang Tự hơn 50 bản tấu về cải cách nhằm cải biến chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, theo gương Nhật Bản và phương Tây.
  8. Từ Hi thái hậu
  9. Lîc ®å phong trµo NghÜa Hoµ §oµn
  10. TÔN TRUNG SƠN
  11. Hình 45. Lược đồ cách mạng Tân Hợi Thanh Đảo Nam Kinh Thượng Hải Vũ Xương Quảng Tây Quảng Đông Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại LÊ HỮU PHONGPhạm TRƯỜNG vi cách PTDT mạng NỘI lan TRÚrộng MANG YANG
  12. BẮC KINH LƯỢC ĐỒ CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) THANH ĐẢO NAM KINH NƠI CÁCH 29/12 /1911 MẠNG THƯỢNG HẢI BÙNG NỔ VŨ XƯƠNG NƠI TUYÊN BỐ TÂY AN 10 -10 /1911 ĐỘC LẬP QUẢNG TÂY VÂN NAM PHẠM VI CÁCH MẠNG QUẢNG ĐÔNG LAN RỘNG NƠI CÁCH MẠNG NƠI CHÍNH QUYỀN LAN RỘNG NHÀ THANH TỒN TẠI
  13. -10/10/1911 CM bùng nổ ở Vũ Xương và giành thắng lợi sau đó lan ra các tỉnh miền nam, miền trung Trung Quốc. -10/10/1911 CM bùng nổ ở Vũ Xương và giành thắng lợi sau đó lan ra các tỉnh miền nam, miền trung Trung Quốc. -2/1912 Những người lãnh đạo cách mạng đã thương lượng đưa Viên Thế Khải lên làm tổng thống. Cách mạng Tân Hợi kết thúc.
  14. BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Viên Thế Khải sinh năm 1859 ở Hà Nam. Nhờ mối quan hệ của cha,Viên Thế Khải có một chỗ đứng trong quân đội nhà Thanh ở Sơn Đông. Năm 1884, Viên Thế Khải được cử làm Trú sứ của nhà Thanh tại Triều Tiên. Năm 1894 đến 1898, ông tham gia các cuộc đánh dẹp quân Nghĩa Hoà Đoàn. Nhờ công tiết lộ cuộc chính biến Mậu Tuất 1898, Viên Thế Khải được Từ Hi phong làm Thống soái tân quân Bắc Dương. Năm 1901, Viên Thế Khải thay Lý Hồng Chương làm đại thần nhiếp chính. Sau khi cách mạng Tân Hợi thành công, Viên Thế Khải liền tìm mọi cách tấn công vào chính quyền mới. Vì gặp nhiều khó khan nên Tôn Trung Sơn thương lượng và nhường chức Tổng thống cho Viên Thế Khải với 1 số điều kiện. Tháng 3/1912, Viên Thế Khải tuyên bố nhận chức ở Bắc Kinh. Tuy nhiên, sau đó, Viên Thế Khải dung nhiều thủ đoạn để khôi phục lại chế độ quân chủ. Năm 1915, đại biểu quốc dân các tỉnh đều bỏ phiếu tán thành thể chế quân chủ lập hiến, Tham chính viện thay mặt quốc dân tôn Viên Thế Khải lên ngôi Hoàng đế. Lực lượng phản đế phát triển mạnh Viên Thế Khải (1859-1916)nhiều nơi. Viên Thế Khải vội vàng bỏ ý xưng đế, chỉ giữ chức Đại Tổng thống thôi, nhưng phe phản đối cũng không chịu. Tháng 5 năm 1916, phái cách mạng ở Quảng Châu thành lập Chính phủ Cộng hòa và bầu Lê Nguyên Hồng làm Đại Tổng thống. Viên Thế Khải uất chết ngày 6 tháng 6 năm 1916.
  15. Bài tập ô chữ Em hãy đoán ô chữ qua nội dung bài học 1 Q U A N G T Ự 2 T A M D Â N 3 H Ạ N H P H Ú C 4 T H U Ố C P H I Ệ N 5 X Â M L Ư Ợ C I 6 D Â N S I N H VịĐâyMộtTênTrong vua làcuộctrong đứng Các HọcHọcThực cách 3 nước đầu thuyết thuyếtnội dân mạngphong dungđế Anh củaTam quốc bùng củađãtràoTôn dân, đãtiến Học nổDuyTrung thực dân hànhở thuyết TânTrung sinhhiện Sơn cuộc ở Tam phải âmTrungQuốc chiến mưu códân vàoQuốc nhu tranhnày năm cầu (1898)đối này 1911này. với tại Dọc TrungTrung QuốcQuốc.