Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mac

pptx 8 trang thuongnguyen 8250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mac", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_4_phong_trao_cong_nhan_va_su.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mac

  1. Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840
  2. • 1, Nguyên nhân: • Lòng tham lợi nhuận. • Sự bóc lột lao động nặng nề của giai cấp tư sản. • Thành lập các tổ chức biểu tình nhằm phản đối Công đoàn
  3. • 2, Diễn biến • - Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và thiết lập chế độ cộng hòa. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. • - Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đã chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày.
  4. • - Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiệ lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được 3 ngày rồi bị đàn áp đẫm máu. • - Từ năm 1836 - 1847, "Phong trào Hiến chương" ở Anh diễn ra có quy một tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.
  5. • Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị và đã thu thập được hàng triệu chữ ký đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người lao động. Phong trào cuối cùng bị dập tắt nhưng đã tỏ rõ tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét.
  6. • 3, Kết quả: • Những cuộc đấu tranh của công nhân Pháp, Đức, Anh đều bị thất bại do thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn. • Nhưng đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng.
  7. Phong trào biểu tình tại Pháp