Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX

ppt 27 trang thuongnguyen 5450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_40_bai_26_phong_trao_khang.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG THCS BÀI 26 - TIẾT 40 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Môn: Lịch Sử Giáo viên : Tổ: KHXH
  2. Người thực hiện:
  3. Kinh thành Huế
  4. Phú Văn Lâu nằm trên trục chính của Hoàng thành Huế
  5. BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu cần vương” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
  6. HoạtHoạt động: động: Phiếu nhóm/cặp học tập Câu hỏi: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế tháng 7 năm 1885?
  7. HoạtHoạt động: động: Phiếu nhóm/cặp học tập Câu hỏi: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế tháng 7 năm 1885? Trả lời: -Phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. - Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những người cầm đầu.
  8. BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu cần vương” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 - Sau hai hiệp ước 1883 và 1884, phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Tôn Thất Thuyết (Ất Hợi 1835 – Quý Sửu 1913)
  9. Hàm Nghi (tên thật: Nguyễn Phúc Ưng Lịch; 1872 - 1943), vua thứ tám triều Nguyễn, con của Kiến thái vương Nguyễn Phúc Hồng Cai, lên ngôi lúc 13 tuổi, lấy niên hiệu là Hàm Nghi. Ngày 5.7.1885, Tôn Thất Thuyết thuộc phái chủ chiến bất ngờ tiến công quân Pháp ở Huế nhưng thất bại. Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi rút lên miền núi các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, ra chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân ra sức giúp vua, cứu nước, được nhân dân cả nước tích cực hưởng ứng. Ngày 1.1.1888, Hàm Nghi bị bắt. Hàm Nghi bị đưa đi an trí ở Angiêri. Ngày 4 tháng 1 năm 1943, cựu hoàng Hàm Nghi qua đời vì bệnh ung thư dạ dày tại biệt thự Gia Long, thủ đô Alger.
  10. BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Nghi ra “chiếu cần vương” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 - Sau hai hiệp ước 1883 và 1884, phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. - Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những người cầm đầu.
  11. Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
  12. BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. Cuộc phản công của phái chủ - Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân chiến tại kinh thành Huế. Vua giặc phản công, chiếm kinh thành Hàm Nghi ra “chiếu cần vương” Huế. 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 - Sau hai hiệp ước 1883 và 1884, phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. - Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những người cầm đầu. - Đêm mồng 4 rạng sáng 5 - 7 - 1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và Toà Khâm sứ.
  13. BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu cần vương” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 2. Phong trào Cần vương - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
  14. Thành Tân Sở tại xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị, nơi vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương kêu gọi toàn dân ba miền đứng lên chống thực dân Pháp, tháng 7/1885.
  15. BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Nghi ra “chiếu cần vương” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 2. Phong trào Cần vương - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13 - 7 - 1885, Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
  16. Nguyên bản chiếu Cần Vương
  17. BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. Cuộc phản công của phái chủ - Diễn biến phong trào có thể chia chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm thành 2 giai đoạn Nghi ra “chiếu cần vương” + Giai đoạn l (1885 - l888), phong 1. Cuộc phản công quân Pháp của trào bùng nổ trên khắp cả nước, phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 nhất là từ Phan Thiết trở ra. 2. Phong trào Cần vương - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13 - 7 - 1885, Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. - Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.
  18. BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. Cuộc phản công của phái chủ - Diễn biến phong trào có thể chia chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm thành 2 giai đoạn Nghi ra “chiếu cần vương” + Giai đoạn l (1885 - l888), phong 1. Cuộc phản công quân Pháp của trào bùng nổ trên khắp cả nước, phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 nhất là từ Phan Thiết trở ra. 2. Phong trào Cần vương + Giai đoạn 2 (l888 - l896), phong - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm trào quy tụ trong những cuộc khởi Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Ngày 13 - 7 - 1885, Ông nhân Trung Kì và Bắc Kì. danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. - Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.
  19. Công sự phòng thủ Ba Đình
  20. Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy
  21. Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê
  22. Vua Hàm Nghi bị bắt
  23. PháiCuộcNgườiVuaNơiTầngTên nào Tôn Hàmkhởi chỉcủa lớpđứng trong Thấthuy trínghĩa vuaNghi CẦN đầu thứcđạotriều Thuyết Hàm tiêuquânpháisau đìnhbấtVƯƠNG biểu Nghikhibìnhtấnchủđưa kiên công nhấtbịchiến Hàm quyết vớitrước bắt, Pháp haitrong Nghichốngtrong bị khihiệp ở lưu Pháp?phongtriềuđàyĐồnđếnướclên Mangở sau Hácđình?ngôi? tràođâu? khi măngCá? Cần cuộc Vương?và phản Pa tơ công nốt? thất bại? 1 C H Ủ C H I Ế N a 2 T R Ầ N X U Â N S O Ạ N b 3 T Ô N T H Ấ T T H U Y Ế T c 4 V Ă N T H Â N d 5 Ư N G L Ị C H e 6 H Ư Ơ N G K H Ê f 7 T Â N S Ở g 8 A N G I Ê R I Từ khóa h
  24. Dặn dò -Xem lại nội dung bài cũ. - Đọc, soạn nội dung phần II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương (Nêu những điểm khác nhau giữa khởi ngiã Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình) - Sưu tầm tư liệu lịch sử cụ Phan Đình phùng (qua báo chí, tư liệu lịch sử Việt Nam, internet )