Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 41+42, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 41+42, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_4142_bai_25_khang_chien_lan.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 41+42, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
- 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
- * Âm mưu của thực dân Pháp: Sau- ThựckhidânchiếmPhápđượccủng3 cốtỉnhbộmiềnmáy Đcaiôngtrị của chúng ở Nam Kì, đẩy NammạnhKìcướp. ThựcđoạtdânruộngPhápđất,có kếbóchoạchlột nhângì ?dân Nam Kì, mở trường đào tạo tay sai Chuẩn bị cho việc đánh chiếm Bắc Kì. * Triều đình Huế: Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn? - Triều đình vơ vét tiền của của nhân dân.Các ngành kinh tế sa sút, tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu, đời sống nhân dân cơ cực. - Nhân dân nổi dậy đấu tranh khắp nơi. => Tình hình đó tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở Emrộngcóchiếmnhậnđóngxét gìBắcvề Kìchính. sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn?
- 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873
- 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873 VìPhápsao đãsauxúckhitiếnchiếmkếNamhoạch Kìđánh, Phápchiếmlại xúcBắctiến việcKì nhưxâmthếlượcnàoBắc? Kì? - Cuối năm 1872, chúng cho lái buôn Đuy-buy gây rối ở Hà Nội. - Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-buy, Gác-ni-ê đưa hơn 200 quân Pháp ra Bắc thực hiện kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của thực dân Pháp.
- 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873 - Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. - 7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương chống cự không nổi. - Nguyễn Tri Phương bị thương, bị bắt, nhịn ăn mà chết. Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không đánh thắng được giặc? Do đường lối bạc nhược, chính sách quân sự bảo thủ, nặng thương thuyết của triều Nguyễn - Sau khi chiếm được Hà Nội, quân Pháp nhanh chóng chiến Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định.
- 3. Kháng chiến ở Hà nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
- 3. Kháng chiến ở Hà nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến. Đặc biệt ngày 21-12-1873 nhân dân ta chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12- 1873) Nêu ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy? *Tác đông trận Cầu Giấy lần thứ nhất : - Chiến thắng này làm cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi, càng quyết tâm chống Pháp. - Thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng. - Tuy nhiên, triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Nội dung: - Triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ thuộc Pháp. - Pháp rút quân khỏi Bắc Kỳ Vì sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874). Nhận xét về Hiệp ước này? - Triều đình Huế đã vì lợi ích dòng họ và giai cấp, ảo tưởng vào con đường thương thương lượng nên đã kí Hiệp ước. - Việt Nam mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, thương mại và ngoại giao.
- 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai 1882 - Hiệp ước Giáp Tuất (1874) gây nên làn sóng phản đối mạnh trong nhân dân • Tình hình đất nước: - Kinh tế ngày càng kiệt quệ - Nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên - Các đề nghị duy tân, cải cách bị khước từ ➔Đất nước rối loạn cực độ • Tình hình Pháp: -Trong khi đó, tư bản Pháp đang phát triển mạnh, rất cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì nên chúng quyết tâm xâm chiếm bằng được. ➔Thực dân Pháp tấn công Bắc Kì
- Diễn biến : - Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, đầu tháng 4 năm 1882 quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội. - Ngày 25-4-1882, Pháp gửi tối hậu thư cho tổng đốc Hoàng Diệu đòi giao thành vô điều kiện. Không chờ trả lời, quân Pháp đã tấn công, đến trưa thì thành mất. Hoàng Diệu đã thắt cổ tự tử để bảo toàn khí tiết.
- 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai 1882 - Triều đình cầu cứu nhà Thanh. - Cử người ra Hà Nội thương thuyết vớiSauPhápkhi. Thành Hà - Hạ lệnh cho quân đội rút lên mạn ngượcNội. bị thất bại thì triều đình có những -Thừa dịp, quân Thanh ồ ạt kéo sang nướchành ta,động gì ? Hậu đóng ở nhiều nơi. Trong khi đó, quân Pháp nhanhqu ả? chóng toả đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.
- 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp ? Nhân dân Bắc kì đã kháng chiến chống Pháp như thế nào? - Nhân dân phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến: + Đốt nhà để chặn giặc. + Tự thành lập đội ngũ để chiến đấu. + Đắp đập, cắm kè, làm hầm chông, cạm bẫy, - 19/5/1883, quân dân ta chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.
- 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp Giữa Saulúc đóchitriềuến thđìnhắng Huếcầu chủ trương thương lượng giấy thứ 2 thái độ với Pháp nhưng tại sao của ta và đich như Pháp không nhượng bộ triều đìnhthế n?ào? Cầu Giấy
- Bản đồ nước ta ở hiệp ước Hác-măng và hiệp ước Pa-tơ-nốt 33 Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nướcNội phongdung kiến hiệp Việtước NamNamHác - sụpsụpmăng đổđổ (1883) 1884 Triều đình Huế thừa nhận Pháp bảo -Từ- Việc Ngàychiềutriều 186/6 -/18848đình - 1883, Phápkí, hạmHiệpbắt độitriềuước PháphộđìnhHácBắc bắt-măngHuếKì đầuvà kíTrungbắnđẩyhiệp pháKì;ước dữcắt tỉnhHiệpđội Bìnhước cácmạnhPa pháo-tơphong- đàinốt ở cửatrào Thuậnchống An.Pháp ĐếncủaThuận ngàynhân khỏi20dân -Trung8, chúngKì, nhập đổ bộvào Nam Kì; nhập 3 tỉnh Thanh – NghệPa- tơTĩnh-nốt -lên- Nhiều Nộikhu dungvựcsĩ phu này.hiệplà Triềuquanước giốngđìnhlại triều hoảnghiệpđìnhước hốtphản Hácxin -đốiđìnhmănglệnh chiến., chỉ sửaCao uỷ Đất vào Bắc Kì; chỉ được cai quản(1884Trung) Phápbãiranh làbinh Hácgiới-măngTrung lênKì ngayđể xoa Huếdịu vàKìdư đưa, nhưngluận ra một, mọilấy bảnviệclòng hiệpphảivua ướcthông qua nửa Đất ➔thảoVïngCơquan sẵn, sở®Êt buộcđể phái triềukháng đình chấpchiến nhận(TônKhâm vàoThất sứngàyPhápThuyết 20; công- 8 -sứ1883Pháp ở Bắc cai qu¶n bảo hộ của Kì kiểm soát công việc của quan lại (Hiệp• cñađứngÝ triÒu nghĩaướcđầu Quý)củahành Mùi).hiệpđộngtướcriều Pa-tơ-nốttriều đình, nắm quyền trị an, nội vụ; ®×nhChấm HuÕ dứt sự tồn tại của nhàPhápNguyễnnắm mọivớiviệctư cáchgiao thiệp với đình quốc gia độc lập (trở thành chếnướcđộngoàithuộc; triềuđịađình nửaphải rút quân ở Bắc Kì về Trung Kì phong kiến), kéo dài đến cách mạng tháng 8/1945