Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết 139: Tổng kết phần văn và tập làm văn

ppt 24 trang minh70 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết 139: Tổng kết phần văn và tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_6_tiet_139_tong_ket_phan_van_va_tap_la.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết 139: Tổng kết phần văn và tập làm văn

  1. Tiết: 139 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
  2. I/- Tên các văn bản đã học: - Truyền thuyết: + Con Rồng, cháu Tiên + Bánh chưng, bánh giầy + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Thánh Gióng + Sự tích Hồ Gươm
  3. Truyện cổ tích + Sọ Dừa + Thạch Sanh + Em bé thông minh + Cây bút thần + Ông lão đánh cá và con cá vàng
  4. I/- Tên các Văn bản đã học - Truyện ngụ ngôn + Ếch ngồi đáy giếng + Đeo nhạc cho mèo + Thầy bói xem voi + Chân, tay, tai, mắt miệng
  5. Truyện cười + Treo biển + Lợn cưới, áo mới
  6. Truyện Trung đại + Con hổ có nghĩa + Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng + Mẹ hiền dạy con
  7. I/- Tên các Văn bản đã học - Văn học hiện đại + Bài học đường đời đầu tiên + Sông nước Cà Mau + Bức tranh của em gái tôi + Vượt thác + Buổi học cuối cùng
  8. I/- Tên các văn bản đã học: + Đêm nay Bác không ngủ + Lượm + Cô Tô + Cây tre Việt Nam + Lòng yêu nước
  9. I/- Tên các văn bản đã học: - Văn bản nhật dụng + Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử + Bức thư của thủ lĩnh da đỏ + Động Phong Nha
  10. II/- Khái niệm về các thể loại đã học * Truyền thuyết Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
  11. * Truyện cổ tích Loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Bất hạnh, dũng sĩ và có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với cái bất công
  12. II/- Khái niệm về các thể loại đã học * Truyện ngụ ngôn Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
  13. * Truyện cười Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
  14. II/- Khái niệm về các thể loại đã học * Truyện Trung đại Thể loại truyện văn xuôi có nội dung phong phú thường mang tính giáo huấn, cốt truyện đơn giản, nhân vật thường được kể qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
  15. II/- Khái niệm về các thể loại đã học * Văn bản nhật dụng Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Thiên nhiên, môi trường, dân số, quyền trẻ em, tác hại của các tệ nạn xã hội Các bài viết này có thể sử dụng tất cả các thể loại và kiểu văn bản.
  16. III/- Lập bảng thống kê các văn bản là truyện STT Tên VB Nhân vật Tính cách, vị trí ý nghĩa chính của nhân vật chính 1 Con Rồng Lạc Long Dạy dân trồng trọt, chăn cháu Tiên Quân- Âu nuôi và cách ăn ở, có cơ nhiều phép lạ
  17. III/- Lập bảng thống kê các văn bản là truyện STT Tên VB Nhân vật chính Tính cách, vị trí ý nghĩa của nhân vật chính 2 Thạch Sanh Thạch Sanh - Hiền lành, thật thà, tốt bụng. - Là người dũng sĩ dân gian
  18. III/- Lập bảng thống kê các văn bản là truyện STT Tên VB Nhân vật Tính cách, vị trí ý chính nghĩa của nhân vật chính 3 Con hổ Con hổ - Biết ơn nghĩa có - Đề cao ân nghĩa nghĩa trong đạo làm người.
  19. III/- Lập bảng thống kê các văn bản là truyện STT Tên VB Nhân vật Tính cách, vị trí ý chính nghĩa của nhân vật chính 4 Bức Kiều - Hồn nhiên, trong sáng tranh Phương - Giúp anh trai nhận ra của em phần hạn chế của bản gái tôi thân. 5
  20. IV/- Chọn ba nhân vật yêu thích Trong các nhân vật em đã học, em hãy chọn ra 3 nhân vật mà em thích? Giải thích vì sao?
  21. V/- Giống nhau của 3 loại truyện: Dân gian, trung đại, hiện đại - Đều có cốt truyện. - Nhân vật: Đều có sự phát triển tính cách và diễn biến tâm lí. - Lời kể: Có lời kể của tác giả và nhân vật.
  22. VI/- Những VB thể hiện truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái * Những VB thể hiện truyền thống yêu nước: - Thánh Gióng - Sự tích Hồ Gươm - Thạch Sanh - Em bé thông minh - Lượm * Những VB thể hiện lòng nhân ái - Con Rồng, cháu Tiên - Sọ Dừa - Bánh chưng, bánh giầy - Thạch Sanh
  23. Dặn dò: Chuẩn bị soạn tiết 134: “Tổng kết phần Tập làm Văn”.