Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết dạy 111: Câu trần thuật đơn

ppt 12 trang minh70 2180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết dạy 111: Câu trần thuật đơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_6_tiet_day_111_cau_tran_thuat_don.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết dạy 111: Câu trần thuật đơn

  1. KiÓm tra bµi cò Xác định thành phần chính của các câu sau: a) Mị Nương là con gái của vua Hùng thứ 18. CN VN b) Buổi sáng, mặt hồ trong xanh, phẳng lặng. CN VN1 VN2 c) Hôm qua, Lan, Hoa cùng được cô giáo khen. CN1 CN2 VN d) Em rất ghét tính kiêu căng của nhân vật Dế Mèn. CN VN
  2. TiÕt 111 Tiếng Việt
  3. CÂU Xét theo mục đích nói Xét theo cấu tạo Câu Câu Câu Câu Câu Câu Trần Nghi Cầu Cảm đơn ghép thuật vấn khiến thán C©u trÇn thuËt ®¬n
  4. Tiết 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I/ Câu trần thuật đơn là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ: a) Mị Nương là con gái của vua Hùng thứ 18. CN VN b) Buổi sáng, mặt hồCâu trongtrần xanh,thuật phẳngđơn lặng. CN VN1 VN2 c) Hôm qua, Lan, Hoalà loại cùngcâu đượcdo cômột giáocụm khen. CN1 CN2 VN d) Em rất ghét tính Ckiêu- V căngtạo củathành, nhândùng vật Dếđể Mèn. CN giới thiệu VN, tả hoặc kể về Xét về mục đích nói:mộtdùng đểsự giớiviệc, thiệu,sự tả,vật kể, nêuhay ý kiến (câu trần thuật) C©u trÇn Xét về cấu tạo: do mộtđể nêucụm Cmột-V tạoý thànhkiến. thuËt ®¬n (câu đơn) 2. Ghi nhớ: (sgk/101)
  5. Dùng câu trần thuật đơn để nói về các bức tranh sau: Hãy giới thiệu về bản thân hoặc gia đình em bằng một câu trần thuật đơn. Chî N¨m C¨n
  6. Tiết 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN II/ Luyện tập: Bµi tËp Tr¾c nghiÖm Câu 1: Trong những câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn? A. Bạn đã làm bài xong chưa? B. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. C. Ôi, bình minh trên biển thật là đẹp! D. Cả lớp hãy nghiêm túc làm bài! Câu 2: Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn? A. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. B. Chợ Năm Căn nằm sát bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. C. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. D. Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn việc khác nhau.
  7. Tiết 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN II/ Luyện tập: Bài tập 1: Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây? Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì? Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.(1) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: (2) - Hức!(3)Thông ngách sang nhà ta?(4)Dễ nghe nhỉ!(5)Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được(6). Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.(7)Đào tổ nông thì cho chết! (8) Tôi về, không một chút bận tâm. (9) (Tô Hoài) Các câu trần thuật: (1) (2) (6) (9)
  8. (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. CN VN1 VN2 (2) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: CN VN (6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. CN1 VN1 CN2 VN2 (9) Tôi về, không một chút bận tâm. CN VN1 VN2 Các câu trần thuật đơn: (1) – kể, tả (2) – kể, tả (9) – kể
  9. Bài tập 2: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì? a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. CN VN (Con Rồng, cháu Tiên) -> Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. CN VN (Ếch ngồi đáy giếng) -> Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật con ếch c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) -> Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật bà đỡ Trần
  10. - Nắm vững nội dung bài học. - Hoàn thành bài tập còn lại trong SGK. -Viết một đoạn văn ngắn (6-8 câu) tả cảnh mùa xuân, trong đó có dùng câu trần thuật đơn. - Chuẩn bị bài: “Câu trần thuật đơn có từ là”.