Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Bài học: Sống chết mặc bay

pptx 15 trang minh70 5890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Bài học: Sống chết mặc bay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_7_bai_hoc_song_chet_mac_bay.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Bài học: Sống chết mặc bay

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC NGỮ VĂN CÙNG LỚP 7A2
  2. • Em hãy kể tên các văn bản truyện trung đại và các văn bản truyện ngắn hiện đại đã học . • Các văn bản truyện trung đại: - Mẹ hiền dạy con (Theo Cổ học tinh hoa, quyển nhất) - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng (Hồ Nguyên Trừng) • Các văn bản truyện ngắn hiện đại: - Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh ) - Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) .
  3. Chủ đề 29: Truyện Việt Nam Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn 1. Đọc Tóm tắt Nửa đêm, ở làng X thuộc phủ X, nước sông Nhị Hà ngày một dâng cao khiến khúc đê có nguy cơ vỡ. Trong lúc người dân đang cố giữ đê thì Quan phụ mẫu kẻ được cử đi để giúp dân hộ đê lại đi chơi tổ tôm với đám nha lại trong đình. Hắn ung dung chơi bài cùng với bao kẻ hầu người hạ ngồi bên cạnh, lại còn mang biết bao đồ đạc quí hiếm để đi hộ đê. Hắn mải miết chơi tổ tôm đến mức không biết gì đến những tiếng kêu, tiếng tù và của dân phu và bao người dân ở ngoài đê. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ nhưng hắn mắng chửi rồi ung dung chơi bài tiếp. Cuối cùng, khi đê đã vỡ, người dân lâm vào cảnh muôn sầu nghìn thảm cũng là lúc quan phụ mẫu cười sung sướng, hả hê khi ù ván bài lớn.
  4. Sông Nhị Hà (Sông Hồng)
  5. Chủ đề 29: Truyện Việt Nam Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn 1. Đọc 2. Tìm hiểu chung - Tác giả : Phạm Duy Tốn (1883- 1924) là một trong số ít tác giả có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. - Tác phẩm: “Sống chết mặc bay” là tác phẩm thành công nhất của Phạm Duy Tốn. Đăng trong tạp chí Nam Phong năm 1918. - Thể loại: truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: tự sự - Bố cục 3 phần: + Giới thiệu truyện (đoạn văn đầu) + Diễn biến truyện (tiếp theo đến Ù! Thông tôm, chi chi nảy! Điếu mày!) + Kết thúc truyện (đoạn còn lại)
  6. Chủ đề 29: Truyện Việt Nam Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn 1. Giới thiệu truyện - Địa điểm: khúc đê làng X thuộc phủ X - Hoàn cảnh: trời mưa tầm tã, nước sông lên to, đê núng thế, thẩm lậu, có thể vỡ => Giới thiệu nguy cơ vỡ đê xảy ra trong hoàn Em có nhận xét gì về cảnh khó khăn, trời tối, mưa to TrongNhữngphầnchi tiếtgiớivừathiệugiới => Tên sông được nói cụ thể nhưng tên làng, truyệnthiệucách tácgợigiớigiảrathiệucảnhđã chotruyệntượngta tên phủ được ghi bằng kí hiệu. Tác giả muốn biếtgìcủa?nhữngtác giảthông? tin, chi người đọc hiểu đây là câu chuyện có thể xảy ra tiết nào? ở nhiều nơi trên đồng bằng sông Hồng. Đây cũng là hiện thực xã hội nước ta đầu thế kỉ XIX
  7. ủ ề ệ ệ Ch đ 29: Truy n Vi t Nam Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn Em hãy so sánh sự khác biệt giữa hai bức 1. Giới thiệu truyện tranh minh họa trong sách giáo khoa. 2. Diễn biến truyện a. Trước khi đê vỡ
  8. ủ ề ệ ệ Ch đ 29: Truy n Vi t Nam Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn 1. Giới thiệu truyện 2. Diễn biến truyện a. Trước khi đê vỡ * Cảnh trên đê - Hình ảnh: kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ bì bõm Tác giả đã dùng những Cảnh trên đê trước khi dưới bùn lầy Theotừ láyemnàođóđể làmiêucảnhtả - Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi đê vỡ được miêu tả qua tượngcảnh nàynhư, thếnhữngnào?từ láy vô hồi, tiếng người xao xác những hình ảnh, âm => Cảnh tượng nhốn nháo, hỗn loạn, nguy cấp. đó có tác dụng gì? Được tác giả miêu tả bằng nhiều từ tượng hình thanh nào? và tượng thanh có tác dụng biểu cảm bộc lộ sự đồng cảm của tác giả trước nỗi vất vả của nhân dân
  9. ủ ề ệ ệ Ch đ 29: Truy n Vi t Nam Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn * Cảnh trong đình: - Không gian: Sáng trưng, trang nghiêm, tĩnh mịch 1. Giới thiệu truyện 2. Diễn biến truyện - Âm thanh: lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, a. Trước khi đê vỡ vui vẻ, dịu dàng * Cảnh trên đê - Đồ dùng của quan: trông mà thích mắt - Hình ảnhCảnh: kẻ thìtrongthuổngđình, ngườivà thìtrêncuốcđê, kẻ * Quan phụ mẫu: - Cử chỉ: chờ ván bài, xơi bát yến, ngồi khểnh, đội đất, kẻtrướcQuavác trecửkhi, nàochỉđê,đắplờivỡ, nóidượcnào,cừtháimiêubì bõmđộ dưới bùnHìnhcủalầy quanảnh phụquanmẫuphụem mẫunhận rung đùi - Âm thanhtả: trốngbằngđánhbiệnliênphápthanh, nghệốc thổi đượcthấy miêuhắn làtảngườiqua cửnhưchỉthế, - Lời nói: quan truyền ”ừ”, cau mặt gắt vô hồi, tiếngthuậtngườinàoxao. Nghệxác thuật đó - Thái độ: điềm nhiên hưởng lạc, mặc kệ đê => Cảnh lờitượngcónàotácnói?nhốn,dụngtháinháođộgì?,gì hỗn? loạn, nguy cấp. Hắn là kẻ ham mê cờ bạc, xa xỉ, vô trách nhiệm Được tác giả miêu tả bằng nhiều từ tượng hình =>Sử dụng nghệ thuật tương phản, làm nổi bật và tượng thanh có tác dụng biểu cảm bộc lộ sự mâu thuẫn xã hội ở nước ta trong giai đoạn đồng cảm của tác giả trước nỗi vất vả của nhân thực dân nửa phong kiến. Vạch trần bộ mặt của dân bọn quan lại lúc bấy giờ
  10. ủ ề ệ ệ Ch đ 29: Truy n Vi t Nam Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn => Hắn là kẻ vô trách nhiêm đến mức tàn nhẫn, 1. Giới thiệu truyện vô lương tâm. Hắn là nhân vật điển hình cho 2. Diễn biến truyện bản chất của bọn quan lại đương thời. a. Trước khi đê vỡ Tác giả bày tỏ niềm thương xót đồng bào b. Khi đê vỡ huyết mạch, lên án bọn quan lại phong kiến * Cảnh trên đê - Âm thanh: tiếng người kêu rầm rĩ, tiếng ào ào như thác, tiếng gia súc kêu vang tứ phía CảnhCáchtrongdùngđìnhngônđượcngữtácđốigiả => Đó là những âm thanh sợ hãi, kinh hoàng, tậpQuathoạiNhữngCảnhtrungcửvàđêâmchỉmiêuvỡtươngthanhtháiđượctả độcửđóphảntáctrênchỉgợigiảratháiởbản mất mát và chết chóc. * Cảnh trong đình: độchấtđoạncảnhmiêucủanàonhữngvăntượngtả quacủanàygìnhânâm?cótênthanhtácvậtquannàodụngnào??phụ - Nha lại: ai nấy đều nôn nao, sợ hãi mẫubộc tiếplộ tháitục đượcđộ gìbộccủalộ?tác - Quan phụ mẫu: quát, đổ lỗi và trách nhiệm giả? cho dân. Tiếp tục chơi nốt ván bài đang dở dang
  11. Chủ đề 29: Truyện Việt Nam Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn => Tác giả đã bày tỏ lòng cảm thông sâu sắc ớ ệ ệ 1. Gi i thi u truy n với nỗi thống khổ của người dân lao động, 2. Diễn biến truyện đồng thời tố cáo tên quan phụ mẫu “lòng a. Trước khi đê vỡ b. Khi đê vỡ lang dạ sói”. 3. Kết thúc truyện - Nhân dân rơi vào cảnh “nghìn sầu muôn thảm”. - Quan phụ mẫu thì sung sướng hả hê vì thắng Ở đoạn này tác giả đã kết Truyện kết thúc với hai ván bài to. Theohợp emngôntácngữgiả miêuđã bàytả tỏvà - Ngôn ngữ miêu tả: Khắp mọi nơi miền đó, nước hìnhĐọc ảnhđoạnđốivănlập.cuốiEm hãycủa ngôn ngữ biểu cảm, em hãy tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu tháichỉtruyệnđộragìhai. ở hìnhđoạnảnhnàyđó? ? - Ngôn ngữ biểu cảm: Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chỉ ra các câu văn chứa chết không nơi chôn, tình cảnh thảm sầu kể sao hai yếu tố đó? cho siết!
  12. ủ ề ệ ệ Ch đ 29: Truy n Vi t Nam Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn 1. Nghệ thuật. - Lời văn cụ thể, sinh động, sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập kết hợp với phép liệt kê. Tạo sự hấp dẫn lôi cuốn cho câu chuyện. 2. Nội dung. - Lên án tên quan phủ “lòng lang dạ thú”. Bày tỏ NêuNêu nộinhữngdung cơnétbảnnghệcủa niềm cảm thông trước cảnh “nghìn sầu muôn truyệnthuật ngắnđặc . trưng của thảm” của nhân dân. truyện ngắn.
  13. ủ ề ệ ệ Ch đ 29: Truy n Vi t Nam Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY Từ những hình ảnh trên Phạm Duy Tốn em có suy nghĩ gì về nhà nước Xã hội Chủ nghĩa của chúng ta hiện nay. 1. Quan sát và so sánh hai hình ảnh sau đây. Trước Cách tháng 8 năm 1945
  14. ủ ề ệ ệ Ch đ 29: Truy n Vi t Nam Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn 1. Quan sát và so sánh hai hình ảnh sau đây. 2.Ngoài nghệ thuật tương phản tác giả Phạm Duy Tốn còn sử dụng phép tăng cấp. Em hãy tìm và chỉ ra tác dụng của phép tăng cấp trong tác phẩm. 3. Chuẩn bị trước bài học tiếp theo: “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”
  15. HẸN GẶP LẠI CÁC EM VÀO BÀI HỌC SAU