Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Tiết 30: Văn bản: Bạn đến chơi nhà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Tiết 30: Văn bản: Bạn đến chơi nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_7_tiet_30_van_ban_ban_den_choi_nha.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Tiết 30: Văn bản: Bạn đến chơi nhà
- GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Môn: Ngữ Văn
- Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ Qua Đèo Ngang. - Cụm từ “ta với ta” thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ? Đáp án: - Nội dung: + Tác giả chỉ có một mình cô đơn đến tuyệt đối trước cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ của Đèo Ngang. Tác giả muốn tách mình ra thành hai người để có người bầu bạn. + Tâm trạng buồn, vắng, cô đơn, nhớ nước, thương nhà.
- Tiết 30: Văn bản BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:
- NGUYỄN KHUYẾN (Lúc làm quan)
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835-1909) quê ở Yên Đổ, Hà Nam. Ông là một nhà nho tài danh có nhân cách cao khiết từng đỗ đầu ba kì thi (Nguyên, Hội, Đình) nên được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Nhà thơ xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam, nhà thơ làng cảnh Việt Nam. Ông để lại hơn 400 tác phẩm. Ngôn ngữ thơ gần gũi, giản dị lại sâu xa, lý thú. Giọng thơ khi trữ tình thiết tha lúc lại hóm hỉnh.
- Ngôi nhà Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn
- Đường vào nhà Nguyễn Khuyến
- Cổng vào Từ Đường Nguyễn Khuyến
- Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: Bài thơ ra đời sau khi Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn ở Yên Đổ. 3. Đọc – Từ khó a. Đọc Giọng chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh. Nhịp thơ 4/3
- Bạn đến chơi nhà Đã bấy lâu nay, bác tới nhà (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa (2) Ao sâu nước cả khôn chài cá (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có (7) Bác tới chơi đây, ta với ta! (8) Nguyễn Khuyến
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: Bài thơ ra đời sau khi Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn ở Yên Đổ. 3. Đọc – Từ khó a. Đọc Giọng chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh. Nhịp thơ 4/3 b. Từ khó
- + khôn: không thể, khó, e rằng khó + chửa: chưa
- + nước cả: nước đầy, nước lớn
- + rốn: phần nằm dưới đáy của quả bầu.
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc – Từ khó a. Đọc b. Từ khó c. Thể loại – PTBĐ
- Bạn đến chơi nhà Đã bấy lâu nay, bác tới nhà (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa (2) Ao sâu nước cả khôn chài cá (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có (7) Bác tới chơi đây, ta với ta! (8) Nguyễn Khuyến Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật Tự sự kết hợp biểu cảm.
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc – Từ khó a. Đọc b. Từ khó c. Thể loại – PTBĐ - Thất ngôn bát cú Đường Luật. - Tự sự kết hợp biểu cảm.
- Bạn đến chơi nhà Đã bấy lâu nay, bác tới nhà (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa (2) Ao sâu nước cả khôn chài cá (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có (7) Bác tới chơi đây, ta với ta! (8) Nguyễn Khuyến Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật Tự sự kết hợp biểu cảm.
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc – Từ khó a. Đọc b. Từ khó c. Thể loại – PTBĐ d. Bố cục:
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN Cảm xúc khi Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, bạn đến nhà. Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Tình Ao sâu nước cả, khôn chài cá, huống và Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. khả năng tiếp bạn. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Cảm nghĩ về Bác đến chơi đây, ta với ta! tình bạn.
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc – Từ khó a. Đọc b. Từ khó c. Thể loại – PTBĐ d. Bố cục: - p1: Lời chào bạn tới nhà - p2: Giãi bày hoàn cảnh - P3. Tình bạn đậm đà thắm thiết
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm xúc khi bạn đến nhà “Đã bấy lâu nay, bácbácbác tớitới nhà”nhà Nhịp thơ 4/3→ Sự bất ngờ, ngạc nhiên → từ xưng hô niềm nở, thân mật, kính trọng → Lời chào, lời reo vui → nụ cười đang tỏa rạng trên khuôn mặt nhà thơ Tình thế khó xử: chưa kịp chuẩn bị gì để đón bạn
- Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
- Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
- Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
- Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
- Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN 2. Chẳng có gì đãi bạn Có Hiện thực khách quan Không - chợ: rượu thịt Trẻ đi vắng, chợ xa không đi được - ao: cá ao sâu nước cả khôn chài cá không bắt được - vườn: gà vườn rộng rào thưa khó Không đuổi được đuổi gà - ruộng : cải, cà Cải chửa ra cây, cà mới nụ không ăn được - sân: bầu, mướp Bầu vừa rụng rốn, mướp không hái được đương hoa - phòng khách: Trầu không có trầu không có trầu
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN 2. Nhà thơ chẳng có gì đãi bạn Có Không Xa xỉ - chợ: rượu thịt không đi được - ao: cá không bắt được - vườn: gà Không đuổi được Bình thường - ruộng : cải, cà không ăn được - sân: bầu, mướp không hái được Tầm thường - phòng khách: trầu trầu không có Chủ quan Khách quan Tấm lòng, ước muốn Hiện thực thiếu thốn tiếp đón bạn đầy đủ
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm xúc khi bạn đến nhà 2. Tác giả chẳng có gì đãi bạn Đối lập, phóng đại, phủ định nhằm khẳng định Cuộc sống thanh bạch của mình Tấm lòng hào hiệp hết lòng vì bạn bè, vì hoàn cảnh không cho phép mong bạn thông cảm. Sự chân thật, hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN 2. Nhà thơ chẳng có gì đãi bạn Hiện thực khách quan xa - chợ:chợ rượu thịt Trẻ đi vắng, chợ xa - ao:ao cácá ao sâu nước cả - vườn:vườn gàgà vườn rộng rào thưa - ruộng : cải,cải càcà chửa ra cây, mới nụ - sân: bầu,bầu mướpmướp vừa rụng rốn, đương hoa Gần - phòng khách: trầutrầu không có
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm xúc khi bạn đến nhà 2. Nhà thơ chẳng có gì đãi bạn Đối lập, phóng đại, phủ định khẳng định Cuộc sống thanh bạch của mình Tấm lòng hào hiệp hết lòng vì bạn bè, vì hoàn cảnh không cho phép mong bạn thông cảm. Sự hài hước, chân thật của Nguyễn Khuyến Phép liệt kê: thu hẹp không vật lý và tâm lý, thời gian khẳng định tình bạn vượt lên vật chất tầm thường
- Bác đến chơi đây, ta với ta!
- Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm xúc khi bạn đến nhà 2. Nhà thơ chẳng có gì đãi bạn 3. Bạn bè chỉ cần một tấm lòng “Bác tới chơi đây, tata với ta!”ta Ta là chủ Dùng một đại từ “ta” để chỉ cả Ta là khách chủ và khách. Tuy hai mà một Sự hòa hợp về tâm hồn của chủ và khách
- IV. Thảo luận nhóm Tổ 1,3: Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có gì khác ngôn ngữ “Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch mà em đã học? Tổ 2,4: So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
- Thảo luận 4 nhóm (3 phút) Tổ 1,3: Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn1514131211103018383415141312111036353316201917222623182730542928245049424138344039323635333116201917222526232140393227375429282450494241312521379876543219876543210 Khuyến có gì khác ngôn ngữ585560595756535251484746454443585560595756535251484746454443 “Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch mà em đã học? Tổ 2,4: So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
- Nhóm 1,3: - Ngôn ngữ thơ ở đoạn trích Sau phút chia ly: Ngôn ngữ bác học, uyên bác. - Ngôn ngữ thơ ở bài Bạn đến chơi nhà: Ngôn ngữ đời thường mộc mạc, giản dị. Nhóm 2,4 *. Giống nhau: - Cùng ở cuối bài thơ dùng để kết thúc bài thơ. - Cùng cấu tạo 3 từ “ta với ta”. * Khác nhau: - “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan chỉ có một mình tác giả đang cô đơn, lẻ loi gần như tuyệt đối giữa cảnh đèo Ngang bao la, rộng lớn. - “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến chỉ hai người đó là chủ nhà và khách. Thể hiện sự hòa hợp trọn vẹn giữa chủ và khách, giữa tác giả và bạn tri âm cũng như một tình bạn đậm đà, thắm thiết.