Bài giảng môn Sinh học 11 - Chương 4, Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật

ppt 31 trang thuongnguyen 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 11 - Chương 4, Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_11_chuong_4_bai_42_sinh_san_huu_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 11 - Chương 4, Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật

  1. Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
  2. I. KHÁI NIỆM Sinh sản ở cây thuốc bỏng Sinh sản ở cây bí ngô
  3. I - KHÁI NIỆM Em hãy phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính?
  4. PHÂN BIỆT SINH SẢN VÔ TÍNH VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính phân biệt Khái - Không có sự kết hợp của giao tử - Có sự kết hợp của giao tử đực niệm đực và giao tử cái, con sinh ra từ (n) và giao tử cái (n) thông qua một phần của cơ thể mẹ. thụ tinh tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thể. Cơ sở - Nguyên phân - Giảm phân, thụ tinh và tế bào nguyên phân. học Đặc - Các thế hệ con mang đặc - Các thế hệ con mang đặc điểm di điểm điểm di truyền giống nhau và truyền của cả bố và mẹ, có thể Di giống mẹ xuất hiện tính trạng mới truyền - Ít đa dạng về mặt di truyền - Có sự đa dạng di truyền cao hơn Ý - Tạo ra các cá thể thích nghi - Tạo ra các cá thể thích nghi tốt nghĩa với điều kiện sống ổn định. hơn với đời sống thay đổi
  5. II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở TV CÓ HOA 1. Cấu tạo của hoa( hs tự đọc)
  6. Tràng3 hoa Bộ nhị4 Đầu7 nhụy Bộ10 nhụy Bao phấn5 Vòi8 nhụy Chỉ nhị6 Bầu9 nhụy Lá2 đài Noãn11 Đế1 hoa Cấu tạo của hoa lưỡng tính
  7. 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HẠT PHẤN VÀ TÚI PHÔI
  8. a. Hình thành hạt phấn : Bao phấn Bao phấn đã chín cắt ngang TB sinh sản 1 tế bào mẹ (2n) trong bao phấn TB ống phấn Hạt phấn Giảm phân 4 bào tử đơn bội (n) Mỗi TB nguyên phân 1 lần
  9. a. Hình thành hạt phấn : TB mẹ hạt phấn (2n) GP 4 TB đơn bội (n) Mỗi TB đơn bội (n) NP 1 lần Hạt phấn TB sinh sản TB ống phấn 2 giao tử đực (n) Ống phấn
  10. b. Hình thành túi phôi : 1 Đại bào tử Giảm phân sống sót 3 thể tiêu biến Noãn Nguyên phân 3lần Noãn Bầu noãn Tế bào đối cực Túi phôi Nhân cực(2n) Noãn cầu (n) 2 TB kèm
  11. b. Hình thành túi phôi : TB mẹ (2n) của noãn GP 4 TB đơn bội (n) 1 TB 3 thể tiêu biến NP 3 lần Túi phôi (8 nhân) TB trứng (n) Nhân cực (2n)
  12. 3. QUÁ TRÌNH THỤ PHẤN VÀ THỤ TINH a. Thụ phấn : Thế nào là sự thụ phấn? Có mấyTự thụ hìnhphấn thức thụ phấn? Thụ phấn chéo Hoa cây B Hoa cây A
  13. Thụ phấn nhờ động vật
  14. b. Thụ tinh : Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào
  15. Tại sao gọi là thụ tinh kép ? Nhân cực (2n) Nội nhũ (3n) Hợp tử (2n) Noãn cầu (n) 2 giao tử đực (n)
  16. 4. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẢ VÀ HẠT Hạt Quả MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOA. QUẢ VÀ HẠT
  17. Có mấy loại hạt? - Hạt có nội nhũ (hạt cây 1 lá mầm) - Hạt không nội nhũ (hạt cây 2 lá mầm) Cấu tạo của hạt
  18. b. Hình thành quả Quả do bầu nhụy phát triển thành,quả bảo vệ hạt giúp hạt phát triển Noãn không được thụ tinh - Quả đơn tính là do loại quả không có hạt do noãn khong được thụ tinh Quả đơn tính
  19. Dưa hấu không hạt
  20. 5. SỰ CHÍN CỦA QUẢ a. Sự biến đổi sinh lí khi quả chín - Quả đạt kích thước cực đại - Biến đổi màu sắc: xanh→ đỏ, vàng, cam - Biến đổi mùi vị: có mùi vị, hương thơm đặc trưng, thường có vị ngọt - Biến đổi độ cứng: quả mềm, vỏ nứt ra
  21. b. Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín của quả và ứng dụng trong nông nghiệp - Kích thích sự chín của quả: Dùng đất đèn để sản sinh khí etilen → Quả chín nhanh. - Bảo quản các loại quả: auxin + to thấp , nhiểu CO2 - Tạo quả không hạt: auxin + giberelin.
  22. Củng cố Nêu vai trò của quả đối với sự phát triển của thực vật và đời sống con người? → Sự hình thành quả giúp bảo vệ hạt, duy trì nòi giống ở thực vật. → Sự hình thành quả có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng cho con người vì trong quá có tinh bột, đường, viatmin, khoáng chất cần cho cơ thể, ngoài ra trong quả có chứa các chất hoạt tính dùng trong y dược.
  23. b) Hình thành quả  Quả do bầu nhụy phát triển thành. Quả không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính  Quá trình chín của quả bao gồm những biến đổi về mặt sinh lý. Sinh hoá làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phát tán hạt.
  24. Thụ phấn chéo
  25. a. Hình thành hạt phấn : TB mẹ hạt phấn (2n) GP 4 TB đơn bội (n) Mỗi TB đơn bội (n) NP 1 lần Hạt phấn TB sinh sản TB ống phấn 2 giao tử đực (n) Ống phấn
  26. b. Hình thành túi phôi : TB mẹ (2n) của noãn GP 4 TB đơn bội (n) 1 TB 3 thể tiêu biến NP 3 lần Túi phôi (8 nhân) TB trứng (n) Nhân cực (2n)