Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 24: Ứng động

pptx 10 trang thuongnguyen 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 24: Ứng động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_11_bai_24_ung_dong.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 24: Ứng động

  1. BÀI 24 Ứng Động
  2. I . Khái niệm ứng động 1. Khái niệm :  Ứng động là vận động của cây phản ứng lại sự thay đổi của tác nhân môi trường tác động đồng đều đến các bộ phận của cây (vận động của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng). • VíĐượcdụ Hoachianghệ thànhtâycác(Crocus):loại: Quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng đông, hóa ứng động, ứng động tiếp xúc
  3. II. Các kiểu ứng động: Tùy theo vận động có gây ra sự sinh trưởng của thực vật hay không mà người ta chia ra ứng động sinh trưởng hay ứng động không sinh trưởng. 1. Ứng động sinh trưởng: Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan ( như lá, cành hoa). Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động sinh trưởng đươc chia thành các kiểu ứng động: quang ứng động, nhiệt ứng động. Đặc điểm: - Thường là các vận động liên quan tới đồng hồ sinh học - Các vận động này có thể liên quan đến các hoocmon thực vật
  4. 2. Ứng động không sinh trưởng: Ứng động không sinh trưởng là vận động có liên quan đến sức trương của các miền chuyên hóa Các dạng ứng động không sinh trưởng : Ứng độngQuan sát hình sức trương ( như vận động tự vệ) , ứng động tiếpbênxúcvà cho biết hiện và hóa ứng động. tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ?
  5. Cây gọng vó
  6. Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng? Ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng Tốc độ sinh trưởng không đồng Đặc đều của các tế bào tại mặt trên và Không có sự sinh trưởng dãn dài điểm mặt dưới các cơ quan như phiến của các tế bào thực vật. lá, cánh hoa. Sự biến đổi sức trương nước trong Tác Các kích thích không định hướng các tế bào và trong các cấu trúc nhân từ ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng. chuyên hóa hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học. Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị chạm vào, Ví dụ Vận động nở hoa hoạt động “bắt mồi” của các cây gọng vó.
  7. III. Vai trò:  Ứng động giúp thực vật thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển
  8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau của hướng động và ứng động? Hướng động Ứng động - Đều là phản ứng của cở thể trước kích thích của môi trường, chịu sự điều Giống khiển của hormone nhau - Nhằm thích nghi với môi trường sống - Liên quan tới sự sinh trưởng không đồng đều giữa 2 phía đối diện của cơ thể - Tác nhân kích thích có định hướng - Tác nhân kích thích không định - Phản ứng chậm hướng - phản ứng nhanh hơn - Xảy ra do sự phân bố không đồng đều - xảy ra do sự thay đổi của môi Khác của auxin trên bề mặt cơ quan hay do trường ngoài( ánh sáng,nhiệt, )hay tính cần thiết của thực vật với tác nhân nhau môi trường trong. - Xảy ra chủ yếu ở cơ quan có hình trụ - Xảy ra chủ yếu ở các cơ quan hình ( rễ, đỉnh sinh trưởng ) phiến dẹt( lá, cánh hoa ) - Có hầu hết các loài thực vật - Mang tính chủng loại