Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 30: Truyền tin qua Xinap

ppt 32 trang thuongnguyen 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 30: Truyền tin qua Xinap", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_11_bai_30_truyen_tin_qua_xinap.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 30: Truyền tin qua Xinap

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang A. mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. B. mất phân cực, đảo cực. C. đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. D. đảo cực và tái phân cực.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sự mất phân cực? A. Cổng K+ mở rộng, K+ di chuyển từ bên ngồi vào bên trong tế bào B. Cổng Na+ mở rộng, Na+ di chuyển từ bên ngồi vào bên trong tế bào C. Cổng K+ hé mở, K+ di chuyển từ bên trong ra bên ngồi tế bào D. Cổng Na+ hé mở, Na+ di chuyển từ bên trong ra bên ngồi tế bào
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3. Bản chất của bao miêlin là: A. Cacbohiđrat B. Phơtpholipit C. Prơtêin D. Axit nuclêic
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi cĩ bao miêlin lại “nhảy cĩc”? A. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. C. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. D. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
  6. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 5. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục cĩ bao miêlin so với sợi trục khơng cĩ bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cĩc”, A. chậm và ít tiêu tốn năng lượng. B. chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng. C. nhanh và ít tiêu tốn năng lượng. D. nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.
  7. Tế bào thần kinh
  8. BÀI 30:TRUYỀN TIN QUA XINÁP I. KHÁI NIỆM XINÁP II. CẤU TẠO XINÁP 1. Cấu tạo của xináp hĩa học 2. Đặc điểm của xináp hĩa học III. QÚA TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP HĨA HỌC: 1. Các giai đoạn của quá trình truyền tin qua xináp hĩa học 2. Sự tái tổng hợp chất trung gian hĩa học
  9. Tế bào trước xinap xináp xináp xináp Tuyến C A Tế bào sau xinap Cơ B
  10. Tế bào trước xinap xinap xinap xinap Tuyến Tế bào sau xinap cơ B C A Xináp Xináp Xináp thần kinh – thần kinh thần kinh - cơ thần kinh – tuyến
  11. II. CẤU TẠO CỦA XINÁP Chùy Màng trước 1 2 xináp xináp Màng3 sau Ti thể5 xináp Bĩng 6 chứa chất TG hĩa học Khe xináp4 Thụ thể 7tiếp nhận chất trung gian hĩa học
  12. III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP: 1.Các giai đoạn của quá trình truyền tin qua xináp hĩa học Hoạt động nhĩm nhor 2 – 3 HS/1 nhĩm Quan sát sơ đồ động của quá trình truyền tin qua xináp. Nêu diễn biến các giai đoạn của quá trình truyền tin qua xináp, cử đại diện trình bày. Thời gian: 4 phút Giai đoạn Diễn biến 1 2 3
  13. Xung thần kinh ++ Giai đoạn 1 Ca ++++ CaCa++ CaCa++ Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
  14. Giai đoạn 1 ++ CaCa++++ CaCa++ Ca++ Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
  15. Xung thần kinh ++ Giai đoạn 1 Ca ++++ CaCa++ CaCa++ Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
  16. 1.Xung thần kinh đến ++ làm Ca2+ đi vào trong CaCa++++ CaCa++ chùy xináp Ca++ 2. Ca2+ vào làm bĩng chứa axêtincơlin gắn vào màng trước và vỡ ra  giải phĩng axêtincơlin vào khe xináp 3. Axêtincơlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động và tiếp tục lan truyền
  17. BÀI 30: TRUYỀN TIN QUA XINAP CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG VIỆC LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH QUA XINÁP? Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau làm thay đổi tính thấm của màng sau xinap xuấtXung hiện thần điện kinh thế đượchoạt độngtruyền ở màngqua sau, rồi xinap nhờ chấtlan truyềntrung gian đi tiếp. hóa học.
  18. BÀI 30: TRUYỀN TIN QUA XINAP Khi màng trước xináp vỡ ra giải phĩng rất nhiều chất trung gian hĩa học thì tại sao chất trung gian hĩa học khơng bị ứ đọng ở màng sau?
  19. Quá trình tái tổng hợp axêtincơlin Axêtat Cơlin
  20. Quá trình tái tổng hợp axêtincơlin Axêtat Cơlin
  21. Quá trình tái tổng hợp axêtincơlin Enzin ở màng sau sẽ 2 chất này quay lại phân hủy axêtylcơlin màng trước, vào thành axêtat và cơlin. trong chùy và được tổng hợp lại thành axêtylcolin chứa trong túi.
  22. BÀI 30: TRUYỀN TIN QUA XINAP Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà khơng thể theo chiều ngược lại? Vì màng sau khơng cĩ các bĩng chứa chất trung gian hĩa học để đi về màng trước. Màng trước khơng cĩ thụ thể để nhận chất trung gian hĩa học  Thơng tin chỉ truyền 1 chiều từ màng trước tới màng sau mà khơng theo chiều ngược lại.
  23. a d c e b f
  24. “Con đị đưa tin”
  25. VUI MÀ HỌC! Luật chơi: Mỗi đội (2hs trong 2 phút) quan sát hình sắp xếp đúng theo thứ tự các giai đoạn của quá trình truyền tin qua xináp. Đội thắng là đội lên bảng ghi đáp án đúng và nhanh hơn.
  26. a d b e c f
  27. BÀI 30: TRUYỀN TIN QUA XINAP Tại sao 45’ học bài căng thẳng cần cĩ 5’ giải lao? - Sau 1 thời gian dài lao động trí ĩc căng thẳng thì khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào thần kinh giảm xuống, dẫn đến khả năng tiếp thu bài giảm, cần phải nghỉ ngơi để phục hồi như cũ
  28. Các em hãy cho biết tại sao chỉ với những Những người da đỏ đang săn thú cây lao thơ sơ như vậy mà họ Do họ tẩm vào đầulại cĩ thểmũi săn lao chất độc, chấtđược độc con họthú thường sử dụng làlớn chấtnày? curare, chất này cĩ khả năng phong tỏa màng sau xinap thần kinh – cơ gây liệt cơ
  29. Cơ chế truyền tin qua xináp được ứng dụng trong thực tế như thế nào? - Thuốc tẩy giun sán cho lợn (dipterec), sau khi uống vào thuốc ngấm vào giun sán, phá hủy enzim ở các xináp gây co cơ telanos làm giun sán cứng đờ khơng bám được vào niêm mạc ruột, cơ trơn của ruột lợn tăng cường co bĩp đẩy giun sáng ra ngồi. - Atropin phong bế màng sau của xináp làm mất khả năng nhận cảm với chất axêtycolin của màng sau  hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt  giảm đau.
  30. Dặn dị • Đối với bài học tiết này: - Khái niệm và cấu tạo xinap - Diễn biến các giai đoạn truyền tin qua xinap - Trả lời câu hỏi 2,3 SGK. • Đối với bài học tiết sau. Bài 31: Tập tính của động vật. Tìm hiểu: - Tập tính là gì? - Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Tìm các ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được. - Cơ sở thần kinh của tập tính. - Xem lại các kiến thức về phản xạ, phản xạ khơng điều kiện và cĩ điều kiện