Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 9: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)

ppt 19 trang thuongnguyen 8050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 9: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_9_te_bao_nhan_thuc_tiep_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 9: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)

  1. Nhóm 1 Ti thể và lục lạp
  2. Ti thể
  3. Đặc điểm : • Hình dạng : hình cầu , hình sợi • Kích thước : 2-5 µm • Có mặt ở mọi tế bào nhân thực • Có chứa ADN , ARN ,enzim ,riboxom riêng nên có khả năng tự tổng hợp protein cần thiết cho mình
  4. Cấu trúc : • Màng ngoài :trơn nhẵn • Màng trong gấp nếp thành nhiều mào ,trên mào chứa các enzim hô hấp ,chất nền dạng bán lỏng chứa AND và riboxom
  5. Câu hỏi 1. So sánh diện tích giữa màng ngoài và màng trong ti thể ? Màng nào có diện tích lớn hơn ? Vì sao? Trả lời : do màng trong gấp nếp nên tăng diện tích bề mật lên rất nhiều có tác dụng tăng số lượng enzim hô hấp
  6. Câu hỏi 2 . Tại sao trong tế bào gan và tế bào cơ tim chứa nhiều ti thể (>1000 cái) ,tế bào mô mỡ chứa ít (vài chục cái) ? Trả lời :vì tế bào gan và tim hoạt động nhiều nên cần nhiều năng lượng do đó ti thể tập trung nhiều Vậy chức năng của ti thể là gì?
  7. Chức năng Nhà máy tạo năng lượng từ đường ,chất béo và các nguyên liệu khác với sự có mặt của oxy • Tổng hợp năng lượng dưới dạng hợp chất cao ATP • Là nơi cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của tế bào • Tổng hợp các chất thiết yếu cho mọi hoạt động sống của ti thể
  8. Tổng quan • Ti thể được xem là trung tâm năng lượng của tế bào • Là nơi chuyển hóa chất hữu cơ thành năng lượng ATP cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động • Là 1 trong 4 tế bào quan trọng của bào tương
  9. Lục lạp
  10. Đặc điểm • Hình dạng :bầu dục • Kích thước :4-10 µm • Có ở mặt tế bào nhân thực quang hợp • Có chứa AND , riboxom riêng nên có khả năng tự tổng hợp protein cần thiết cho mình
  11. Cấu trúc • Bên ngoài :màng kép bao bọc • Bên trong : + chất nền :khối xơ chất không màu chứa nhiều enzim xúc tác cho phản ứng pha tối AND, riboxom, protein , + hạt (grana):là hệ thống túi dẹp (tilacôit) xếp chồng lên nhau ; nối với nhau bằng phiến màng
  12. Câu hỏi 1. Vì sao các tilacôit không nằm rải rác mà xếp chồng lên nhau? trả lời: • Đạt được số lượng nhiều • Để nhận được toàn bộ ánh sáng chiếu xuống→quá trình quang hợp xảy ra mạnh
  13. Câu hỏi 2 . Vì sao lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật không có ở tế bào động vật? trả lời: vì thực vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ nhờ có ASMT mà chỉ có lục lạp mới có thể hấp thụ được nguồn năng lượng này Vậy chức năng của lục lạp là gì?
  14. Chức năng • Là nơi thực hiện quá trình quang hợp chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học • Là nơi tổng hợp prôtêin ,lipit , photpholipit,
  15. So sánh cấu tạo , chức năng của ti thể và lục lạp ?
  16. Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe