Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật - Lê Thị Vân Anh

pptx 26 trang thuongnguyen 6730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật - Lê Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_17_ho_hap_o_dong_vat_le_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật - Lê Thị Vân Anh

  1. Bài 17 Hô Hấp Ở Động Vật HS: Lê Thị Vân Anh
  2. 01 02 Khái niệm hô Bề mặt trao hấp 03 đổi khí Các hình thức hô hấp
  3. I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP
  4. COO22 COO2 Môi trường sống Cơ thể NL COO2 2 Tế bào Mạch máu
  5. O2 O2 CO2 CO2 Môi trường sống HÔ Cơ thể HẤP O2 NL CO2 Tế Mạch bào máu
  6. Hô hấp O2 ngoài CO2 Môi trường sống Cơ thể Hô hấp O2 trong CO2 Tế bào Mạch máu
  7. II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
  8. 1. Khái niệm Bề mặt trao đổi khí là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tê bào (máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (máu) ra ngoài 2) Bề mặt trao đổi khí ở các nhóm động vật Nhóm Đơn bào hoặc Côn trùng Cá, thân Lưỡng cư, bò động vật đa bào bậc mềm, chân sát, chim và thấp khớp thú Bề mặt trao Bề mặt cơ thể Ống khí Mang (phiến Phổi (phế mang) đổi khí mang) Đại diện
  9. 2) Đặc điểm Rộng Trao đổi khí được nhiều Đặc điểm Mỏng và ẩm ướt O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi Tăng diện tích tiếp xúc giữa máu Có nhiều mao mạch và sắc tố hô hấp khí với môi trường và tang trao đổi khí Tạo ra sự chênh lệch về nồng độ Có sự lưu thông khí khí CO2 và O2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
  10. III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
  11. 1)Hô hấp qua bề mặt cơ thể - Đại diện:động vật đơn bào (amip, trùng giày, ) và đa bào bậc thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, )
  12. 1)Hô hấp qua bề mặt cơ thể Động vật đơn bào Khi O2 và CO2 được khuyếch tán trực tiếp qua bề mặt tế bào
  13. 1)Hô hấp qua bề mặt cơ thể Đặc điểm của bề mặt hô hấp ▪ Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng ▪ Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
  14. 2)Hô hấp bằng hệ thống ống khí
  15. 2)Hô hấp bằng hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí. Các ống dẫn phân nhánh nhỏ dần. Các ống nhỏ nhất tiếp xúc với tế bào của cơ thể. - Hệ thống ống khí thông ra bên ngoài nhờ các lỗ thở
  16. 3)Hô hấp bằng mang Đại diện: các loài cá, loài chân khớp (tôm, cua, ) và các loài thân mềm (trai,ốc, )
  17. 3)Hô hấp bằng mang Đặc điểm của bề mặt hô hấp: - Mang có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng và chứa rát nhiều mao mạch máu - Mao mạch trong mang song song và ngược chiều với chiều chảy của dòng nước
  18. 3)Hô hấp bằng mang Dòng nước qua mang của cá luôn theo 1 chiều và gần như liên tục (do cử động nhịp nhàng của miệng, xương nắp mang và diềm nắp mang)
  19. 4)Hô hấp bằng phổi Đại diện: các loài động vật sống trên cạn như bò sát, chim, thú và con người
  20. 4)Hô hấp bằng phổi Ống dẫn khí - Phổi thú gồm hệ thống ống dẫn khí phân nhánh Mao mạch nhỏ dần tận cùng là các phế nang - Phế nang có bề mặt mỏng và chiếu nhiều mao mạch máu Phổi thú Phế nang
  21. 4)Hô hấp bằng phổi Sự trao đổi khí thực hiện qua các ống khí nằm trong phổi, ngoài ra quá trình đổi khí còn nhờ hệ thống túi khí
  22. EXERCISE Cá có thể sống trên cạn được không? Vì sao?
  23. Không! Vì khi lên cạn mất đi lực đẩy của nước, các phiến mang và cung mang xẹp lại dính chặt vào nhau thành một khối làm diện tích bề mặt trao đổi khí bị thu hẹp. Trong không khí khô và không ẩm ướt như ở dưới nước làm vẩy và da cá bị khô lại. Không thể trao đổi qua da. CO2 và O2 không khuyếch tán được nên cá sẽ chết ngắn
  24. THANKS!