Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 22: Ôn tập chương 1

ppt 24 trang thuongnguyen 5720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 22: Ôn tập chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_22_on_tap_chuong_1.ppt
  • gifHrtPumpA.gif
  • aviQH1-Pha sang cua QH.avi
  • aviQH2-Phan ung toi QH.avi
  • movvan chuyen tu re.MOV
  • avivcH2Otv.avi

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 22: Ôn tập chương 1

  1. Ôn tập chương 1
  2. Sự hấp thụ, vận chuyển và thoát nước, muối khoáng ở rễ MT→tb lông hút→mạch gỗ→các phần khác của cây 1. Cơ chế hấp thụ nước vào tế bào lông hút? 2. Cơ chế hấp thụ khoáng vào tế bào lông hút? 3. Cơ chế vận chuyển nước và muối khoáng vào mạch gỗ? 4. Cơ chế vận chuyển nước và khoáng tới các phàn khác nhau của cây 5. Cơ chế thoát hơi nước
  3. Sự hấp thụ, vận chuyển và thoát nước, muối khoáng ở rễ MT→tb lông hút→mạch gỗ→các phần khác của cây 1. Cơ chế hấp thụ nước vào tế bào lông hút? Thụ động (thẩm thấu) 2. Cơ chế hấp thụ khoáng vào tế bào lông hút? (Thụ động và chủ động) * Bộ rễ Rễ Lông rễ
  4. Sự hấp thụ, vận chuyển và thoát nước, muối khoáng ở rễ MT→tb lông hút→mạch gỗ→các phần khác của cây 1. Cơ chế hấp thụ nước vào tế bào lông hút? 2. Cơ chế hấp thụ khoáng vào tế bào lông hút? * Bộ rễ * Đai Caspari (không cho nước và chất tan đi qua)
  5. Sự hấp thụ, vận chuyển và thoát nước, muối khoáng ở rễ MT→tb lông hút→mạch gỗ→các phần khác của cây 1. Cơ chế hấp thụ nước vào tế bào lông hút? 2. Cơ chế hấp thụ khoáng vào tế bào lông hút? 3. Cơ chế vận chuyển nước và muối khoáng vào mạch gỗ? - Con đường gian bào - Con đường tế bào chất
  6. A- Sự hấp thụ, vận chuyển và thoát nước, muối khoáng ở rễ MT→tb lông hút→mạch gỗ→các phần khác của cây 1. Cơ chế hấp thụ nước vào tế bào lông hút? 2. Cơ chế hấp thụ khoáng vào tế bào lông hút? 3. Cơ chế vận chuyển nước và muối khoáng vào mạch gỗ? 4. Cơ chế vận chuyển nước và khoáng tới các phần khác nhau của cây nhờ dòng mạch gỗ - lực đẩy của rễ - lực hút của quá trình thoát hơi nước - lực liên kết các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước và thành mạch
  7. Sự hấp thụ, vận chuyển và thoát nước, muối khoáng ở rễ MT→tb lông hút→mạch gỗ→các phần khác của cây 1. Cơ chế hấp thụ nước vào tế bào lông hút? 2. Cơ chế hấp thụ khoáng vào tế bào lông hút? 3. Cơ chế vận chuyển nước và muối khoáng vào mạch gỗ? 4. Cơ chế vận chuyển nước và khoáng tới các phần khác nhau của cây 5. Cơ chế thoát hơi nước - Qua cutin - Qua khí khổng
  8. B- Quá trình đồng hoá Nitơ của TV Đồng hoá Nitơ Khử Nitơrat Đồng hoá amôni + ( tạo NH4 ) (liên kết NH3 với các hchc) Chuyển vị Amin enz enz - - + Hình thành amit NO3 NO2 NH4 niơtrat niơtrit Amôni Amin hoá trực tiếp các axit xêtô
  9. C- Quang hợp H2O O2 Thilacoit Pha sáng a/s CO2 + H2O C6H12O6 + O2 dlục Stroma Pha tối CO2
  10. C- Quang hợp
  11. C- Quang hợp 1. Điểm bù, điểm bão hoà ánh sáng? 2. Điểm bão hoà CO2 3. Nhiệt độ cực đại và nhiệt độ cực tiểu
  12. C- Quang hợp Tế bào mô dậu Tế bào bao bó mạch Thực vật C3 Thực vật C4 SỰ KHÁC NHAU VỀ CẤU TẠO LÁ
  13. C- Quang hợp Đêm Tb mô giậu Tb bao Ngày bó mạch Tb mô giậu Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM
  14. SO SÁNH QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM *Pha sáng : Giống nhau : - Xảy ra tại lục lạp của tế bào mô dậu - Dùng nước làm nguyên liệu - Tạo chất khử (NADPH), ATP và oxi *Pha tối : - Giống nhau : + giai đoạn tạo monosaccarit (qua chu trình Calvin) - Khác nhau : + sản phẩm cố định CO2 đầu tiên + vị trí hình thành monosaccarrit + thời gian xảy ra đồng hóa CO2
  15. D- Hô hấp C6H12O6 + O2 CO2 + H2O + ATP C6H12O6 Lên men → rượu etilic, axit lăctic 2ATP 2 Axit Pyruvic Ti thể + O2 → CO2, H2O 36ATP
  16. D- Hô hấp C6H12O6 + O2 CO2 + H2O + ATP Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí Giống Nơi xảy ra Oxi Sản phẩm
  17. D- Hô hấp C6H12O6 + O2 CO2 + H2O + ATP - Cường độ ánh sáng cao - Nồng độ Oxi cao Hô hấp sáng - Nồng độ CO2 thấp RiDP + O2 → CO2, H2O Không tạo ATP, lãng phí sản phẩm Qh
  18. Mối quan hệ Quang hợp và Hô hấp C6H12O6 + O2 ADP + Pi Hô hấp Quang hợp CO2 + H2O ATP
  19. E Tiêu hoá ở ĐV Tiến hoá Tiêu hoá nội bào (ĐV chưa có cquan TH) TH nội bào và ngoại bào (ĐV có túi TH) TH ngoại bào (ĐV có ống TH)
  20. Khoang miệng Thực quản Tuyến tuỵ dạ dày Ruột non Ruột già
  21. E Tiêu hoá ở ĐV So sánh đặc điểm TH ở thú ăn thịt và thú ăn TV Thú ăn ĐV Thú ăn TV Cơ Răng quan Dạ dày TH Ruột non M.Tràng Đặc điểm TH
  22. G- Hô hấp ở ĐV Bề mặt TĐK quyết định hiệu quả TĐK - S/V lớn - Mỏng, ẩm ướt - Nhiều mao mạch, sắc tố hô hấp - Có sự lưu thông khí → chênh lệch nồng độ O2, CO2 -Hô hấp qua bề mặt cơ thể -Hô hấp bằng hệ thống ống khí -Hô hấp bằng mang -Hô hấp bằng phối
  23. H- Tuần hoàn máu Hệ tuần hoàn Hệ t.hoàn hở Hệ t.hoàn kín Hệ t.hoàn đơn Hệ t.hoàn kép Tim Khoang cơ thể
  24. H- Tuần hoàn máu Tính tự động của tim xung điện xung điện xung điện Mạng Nút Nút Bó his xoang nhĩ nhĩ thất puôckin (Tự phát xung điện) Tâm thất co Tâm nhĩ co