Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 24: Ứng động - Bùi Thị Hoa

pptx 37 trang thuongnguyen 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 24: Ứng động - Bùi Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_24_ung_dong_bui_thi_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 24: Ứng động - Bùi Thị Hoa

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ GV: BÙI THỊ HOA
  2. So sánh tìm sự khác biệt trong Vận động hướng sáng của cây và vận động nở hoa? Thân cây SÁNG CHIỀU TỐI hướng Ánh sáng sáng dương Rễ cây hướng sáng âm VD1: Vận động hướng sáng của cây VD2: Vận động nở hoa Vận động hướng sáng Vận động nở hoa Hướng kích thích Cơ quan thực hiện kích thích Loại cảm ứng
  3. Điểm khác nhau giữa vận động hướng sáng của cây và vận động nở hoa của cây Vận động hướng sáng Vận động nở hoa Hướng kích Tác nhân kích thích từ một Tác nhân kích thích từ mọi thích hướng xác định hướng Cơ quan Thân,cành, rễ. Lá, cánh hoa, đài hoa, cụm thực hiện hoa. kích thích Loại Hướng động Ứng động cảm ứng
  4. KhiI. KHÁInói về NIỆMtính ứng ỨNGđộng ĐỘNGcủa cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích từ một hướng xác định. B. Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích của môi trường. C. Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng D. Ứng động là hình thức phản ứng của cây không kèm theo sự sinh trưởng.
  5. Nhiệt độ thấp Tăng nhiệt độ Hoa nghệ tây
  6. Nở ở nhiệt độ Giảm 1o hoa khép, tăng 25-30o C 3o hoa nở Hoa tulip
  7. Điểm khác biệt cơ bản của ứng động so với hướng động là A. tác nhân kích thích không định hướng. B. có liên quan đến sự phân chia tế bào. C. không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. có nhiều tác nhân kích thích.
  8. Tùy vào loại tác nhân kích thích mà sẽ có các kiểu ứng động tương ứng. Quang ứng động Thủy Ánh Nhiệt ứng động sáng ứng động Ứng động Hóa Ứng động Ứng động chất tổn thương tiếp xúc Hóa ứng động Nhưng nhìn chung, ứng động được chia thành 2 loại
  9. - Tùy theo vận động có gây ra sự sinh trưởng của thực vật hay không mà người ta chia ra ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
  10. II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG Hoa sen Hoa ly ly Nhận xét về diện tích 2 mặt đối diện của mỗi cánh hoa? → Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt đối diện mỗi cánh hoa khác nhau → Ứng động sinh trưởng.
  11. 1) Ứng động sinh trưởng - Là vận động cảm ứng do sự (1).khác biệt về (2) tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía (3).đối diện nhau của cơ quan dẹp (như lá, cánh hoa). - Thường là các vận động liên quan đến (4) đồng hồ sinh học - Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động sinh trưởng được chia thành các kiểu tương ứng: quang (5) , ứng động , (6) nhiệt ứng động - Các vận động này có thể liên quan đến các (7) hoocmon thực vật. khác biệt đồng hồ sinh học nhiệt ứng động đối diện quang ứng động hướng động tốc độ sinh trưởng hoocmon thực vật.
  12. a. Vận động nở hoa Yếu tố nhiệt độ Giảm 1oC Tăng 3oC Nhiệt ứng động Nhiệt độ thấp Tăng nhiệt độ
  13. a. Vận động nở hoa YẾUQuang TỐ ÁNH ứngSÁNGđộng SÁNG CHIỀU TỐI
  14. a. Vận động nở hoa 7h 9h Quang ứng động 10h 0h
  15. a. Vận động nở hoa Quang ứng động
  16. b. Vận động ngủ thức Là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kì nhịp điệu đồng hồ sinh học, theo điều kiện môi trường (ánh sáng, nhiệt độ). Lá ngủ
  17. 2) Ứng động không sinh trưởng Xem đoạn phim và trả lời câu hỏi: - Hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ ? - So sánh kích thước của lá trước và sau khi xảy ra phản ứng. - Sau khi phản ứng, lá của cây trinh nữ có thể phục hồi lại trạng thái ban đầu không? - Lá cây xấu hổ cụp lại nhờ cơ chế nào? - Nếu không có va chạm thì cây trinh nữ có cụp lá lại không?
  18. Ứng động ở lá cây xấu hổ.
  19. → Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng.
  20. Mất nước ít Mất nước nhiều → Thay đổi sức trương nước ở 2 phía của thể gối không giống nhau → lá cụp lại
  21. →Phản ứng cụp lá không liên quan đến sự sinh trưởng của lá. → Ứng động không sinh trưởng.
  22. Khi nào khí khổng đóng và khi nào thì khí khổng mở? TB khí khổng TB xung quanh → Ứng động không sinh trưởng.
  23. Đặc tính của cây này? Cây bắt mồi bằng cách nào? Cây này có thể cử động và ăn mồi được. Các cây này khi con mồi va chạm  các tua, lông, gai cụp xuống  giữ chặt con mồi. Làm thế nào cây này có thể tiêu hóa con mồi? Nhờ các enzim được tiết ra từ các lông trên các tua của cây → Ứng động không sinh trưởng.
  24. Cây bắt mồi Cây nắp ấm Cây gọng vó
  25. 2) Ứng động không sinh trưởng - Là vận động (không 1có) sự phân chia, dãn dài của (tế bào2) - Cơ chế chủ yếu là do sự thay đổi (sức3 trương) nước - Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do tác động (cơ học4) , (hóa5 ) học - Thời gian xảy ra phản ứng (nhanh6) hơn so với ứng động sinh trưởng. - (Không7) tính có chu kì không có sức trương nước hóa học tế bào cơ học Không có có nhanh Chậm
  26. Gia đình em có 1 vườn đào, dự kiến sẽ bán vào tết nhưng năm đó trời rét đậm kéo dài, có nguy cơ hoa sẽ nở muộn và không thể bán vào đúng những ngày tết. Bằng các biện pháp nào để em thúc hoa nở sớm hơn? - Tưới nước ấm - Thắp điện vào ban đêm 27
  27. Ngược lại nếu thời tiết ấm, đào có nguy cơ sẽ nở trước tết, theo em phải làm gì để đào nở đúng tết -Làm giàn lưới đen che ánh sáng. - Khoét vòng xung quanh gốc đào để hạn chế chất dinh dưỡng. - Chặt bớt bộ rễ. 28
  28. GIAÛI OÂ CHÖÕ 1 2 3 4 5 6 7
  29. Hµng ngang 1: Gåm 6 ch÷ c¸i §©y lµ h×nh thøc ph¶n øng cña sinh vËt ®èi víi kÝch thÝch 1 C ¶ m ø n g 2 3 4 5 6 7
  30. Hµng ngang 2: Gåm 9 ch÷ c¸i §©y lµ h×nh thøc ph¶n øng cña c¸c c¬ quan thùc vËt ®èi víi t¸c nh©n kÝch thÝch tõ mét híng x¸c ®Þnh 1 c ¶ m ø n g 2 H í n g ® é n g 3 4 5 6 7
  31. Hµng ngang 3: Gåm 9 ch÷ c¸i Sù ®ãng më cña khÝ khæng phô thuéc vµo yÕu tè nµy 1 c ¶ m ø n g 2 h í N g ® é n g 3 L î n g n í c 4 5 6 7
  32. Hµng ngang 4: Gåm 3 ch÷ c¸i RÔ c©y lu«n sinh trëng híng vÒ phÝa m«i trêng nµy 1 c ¶ m ø n g 2 h í N g ® é n g 3 l î n G n í c 4 ® Ê t 5 6 7
  33. Hµng ngang 5: Gåm 7 ch÷ c¸i §iÒn tõ cßn thiÕu: “phaûn öùng töï veä cuûa caây trinh nöõ laø hình thöùc caûm öùng maïnh meõ do chaán ñoäng cô hoïc 1 c ¶ m ø n g 2 h í N g ® é n g 3 l î n G n í c 4 ® Ê t 5 V Ë n ® é n g 6 7
  34. Hµng ngang 6: Gåm 7 ch÷ c¸i Lµ ngµnh khoa häc nghiªn cøu vÒ thÕ giíi sinh vËt trong tù nhiªn 1 c ¶ m ø n g 2 h í N g ® é n g 3 l î n G n í c 4 ® Ê t 5 v Ë n ® é n g 6 S i n h h ä c 7
  35. Hµng ngang 7: Gåm 3 ch÷ c¸i ë mét sè c©y khi gÆp ®iÒu kiÖn bÊt lîi, chåi c©y cã ph¶n øng b¶o vÖ c¬ thÓ b»ng c¸ch nµy 1 c ¶ m ø n g 2 h í N g ® é n g 3 l î n G n í c 4 ® Ê t 5 v Ë n ® é n g 6 s i N h h ä c 7 n g ñ
  36. §©y lµ h×nh thøc ph¶n øng cña c©y tríc t¸c nh©n kÝch thÝch kh«ng ®Þnh híng 1 c ¶ m ø n g 2 h í n g ® é n g 3 l î n g n í c 4 ® Ê t 5 v Ë n ® é n g 6 s i N h h ä c 7 n g ñ