Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

pptx 58 trang thuongnguyen 8401
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_34_sinh_truong_o_thuc_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

  1. Từ hạt nảy mầm → cây trưởng thành . Cho biết đó là hiện tượng gì? Thế nào là sinh trưởng ở thực vật? Thế nào là phát triển ở thực vật?
  2. A – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
  3. Bài 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP III. CÁC YẾU TỐ ẢNH ĐẾN SINH TRƯỞNG
  4. I. Khái niệm Quan sát hình ảnhSinhvà nhậntrưởng của xét sự thay đổi kích thước thân cây trongthựchình?vật là gì?
  5. I. Khái niệm 1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển - Sinh trưởng là quá trình tăng về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn - Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình liên quan: sinh trưởng, sự phân hoá tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả)
  6. 2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển Qua đoạn phim em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển?
  7. 2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển - Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật
  8. 3. Chu kì sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình của một chu kì sống của cây - Thực vật một năm - Thực vật hai năm - Thực vật lâu năm
  9. Hãy quan sát hình và cho biết chu kì sống của thực vật được tính như thế nào? Gồm có mấy pha, đặc điểm các pha?
  10. - TV có hạt 1 năm (2 năm): Bắt đầu khi cây nảy mầm →kết thúc khi cây tạo hạt. - TV lâu năm: bắt đầu khi cây nảy mầm →két thúc khi cây chết + Pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng + Pha sinh trưởng phát triển sinh sản
  11. Thực vật một năm Lúa Hành hoa
  12. Thực vật hai năm Cà rốt Bắp cải
  13. Thực vật lâu năm Cây cơm nguội Phượng vĩ Cây vải
  14. I. Khái niệm II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp 1. Các mô phân sinh: Khái niệm mô phân sinh Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân làm cho cây sinh trưởng dài ra hoặc to lên.
  15. Chồi chứa MPS Quan sát hình em hãy đỉnh cho biết có những loại mô phân sinh nào? Tầng sinh mạch MPS Tầng sinh bần bên MPS đỉnh trở thành Ở cây gỗ MPS bên làm cành hoa dày thân, rễ Lá non Lông hút Tầng phát sinh MPS đỉnh rễ. lóng (MPS lóng) Mắt lóng Chóp rễ. A- MÔ PHÂN SINH ĐỈNH XUẤT HIỆN B - MÔ PHÂN SINH LÓNG ĐẢM BẢO Ở ĐỈNH THÂN VÀ ĐỈNH RỄ CHO LÓNG SINH TRƯỞNG DÀI RA
  16. Quan sát hình 34.1 SGK trang 134 và thông tin trong SGK hoàn thành bảng sau: Ở đỉnh thân, Làm thân hay Có ở cả cây 2 đỉnh rễ rễ dài ra. lá mầm và 1 lá mầm. Làm thân hay Bên trong thân Cây 2 lá mầm. hay rễ trưởng rễ to ra theo bề thành ngang Ở gốc mỗi Làm thân dài ra Cây 1 lá mầm. lóng thân. ở gốc mỗi lóng.
  17. ? Ở thực vật một lá mầm, nếu cắt bỏ mô phân sinh đỉnh thì thân cây có tiếp tục dài ra được không? Tại sao? Thân cây vẫn tiếp tục dài ra ngay cả khi mô phân sinh đỉnh bị cắt bỏ. Vì cây dài ra là nhờ mô phân sinh lóng.
  18. Mô phân sinh lóng ở cây Một lá mầm
  19. 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp Chồi đỉnh Sinh trưởng Vảy chồi năm nay Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng năm ngoái Sinh trưởng thứ cấp Sinh trưởng 2 năm về trước
  20. Mô phân Lá sinh đỉnh cành Mô phân sinh chồi nách H 34.2 - SINH TRƯỞNG SƠ CẤP CỦA THÂN A- Miền chồi đỉnh (mặt cắt dọc) B- Quá trình sinh trưởng của cành
  21. Sinh trưởng sơ cấp là gì? Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh
  22. Chồi đỉnh Biểu bì Vỏ Vảy chồi Mạch rây sơ cấp Sinh trưởng Tầng sinh mạch năm nay Tủy Mạch gỗ sơ cấp Sinh trưởng sơ cấp Chu bì Bần Mạch gỗ sơ cấp (vỏ bì) Tầng sinh bần Mạch gỗ thứ cấp Mạch rây sơ cấp Sinh trưởng 1 năm về Mạch rây thứ cấp trước Tủy Tầng sinh mạch Sinh trưởng thứ cấp Vỏ Sinh trưởng 2 năm về Hình 34.3. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp của trước thân cây gỗ
  23. Sinh trưởng thứ cấp là sinh trưởng theo đường kính (bề ngang) của thân do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. Hình 34.3 Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp của thân cây gỗ
  24. Cây 1 lá mầm Hạt Lá Thân Rễ Hoa Cây 2 lá mầm ĐẶC ĐIỂM CÂY MỘT LÁ MẦM VÀ CÂY HAI LÁ MẦM
  25. Sử dụng thông tin trong bảng sau để hoàn thành nội dung bảng Các chỉ tiêu Thông tin Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Dạng cây Một lá mầm Một lá mầm và chóp thân 2 lá mầm khi còn Hai lá mầm Hai lá mầm non Nơi sinh Mô phân sinh bên Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh bên (tầng sinh trưởng Mô phân sinh đỉnh vỏ và tầng sinh mạch) Đặc điểm bó Xếp lộn xộn Xếp lộn xộn Xếp chồng chất mạch Xếp chồng chất Kích thước Bé Bé Lớn thân Lớn Dạng sinh Sinh trưởng chiều cao Sinh trưởng chiều cao Sinh trưởng bề trưởng Sinh trưởng bề ngang ngang Thời gian sống 1 năm Nhiều năm 1 năm Nhiều năm
  26. Các giai đoạn trong sinh trưởng sơ cấp (A) và sinh trưởng thứ cấp (B, C, D) của thân cây Hai lá mầm Hãy quan sát hình và tìm ra điểm khác biệt của sinh trưởng thứ cấp so với sinh trưởng sơ cấp?
  27. Trong sinh trưởng thứ cấp: -Các tế bào tầng sinh mạch phân chia tạo ra mạch gỗ thứ cấp và mạch rây thứ cấp -Tế bào tầng sinh vỏ cho tế bào vỏ phía ngoài và thịt vỏ phía trong
  28. Quan sát hình điền tên và nêu các chức năng của các bộ phận đó ? + Gỗ lõi: Màu sẫm, trung tâm của thân. Làm giá đỡ cho cây + Gỗ dác: Màu sáng, bên ngoài Gỗ lõi (ròng) 1 Là mô mạch vận chuyển nước và Gỗ dác2 ion khoáng +Tầng ngoài cùng bao quanh thân Tầng phân sinh bên3 là vỏ Mạch rây thứ cấp Vỏ Tầng sinh bần5 Bần 6
  29. Vòng năm là gì? Vai trò của vòng năm trong lâm nghiệp và các mặt hàng gỗ? -Các vòng đồng tâm với màu sáng tối xen kẽ là vòng năm. - Dựa vào vòng năm người ta có thể xác định được tuổi cây, chất lượng gỗ tốt hay xấu, già hay trẻ.
  30. Dựa vào vòng gỗ xác định tuổi cây như Những nét hoa thế nào? văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ đâu? Mỗi năm cây cho 1 vòng gỗ màu sáng(sinh trưởng vào mùa mưa)và 1 vòng màu sẫm(sinh trưởng vào mùa khô)
  31. - Tế bào mô gỗ vào mùa mưa to, màu sáng vì điều kiện sinh trưởng tốt và có nhiều nước, - Còn tế bào cuối mùa khô có kích thước nhỏ, màu tối; →sự khác biệt về kích thước này tạo ra các vòng hàng năm.
  32. TÌNH HUỐNG 1.Trên cây thân gỗ có 5 vòng sáng và 5 vòng tối, bạn Nga khẳng định cây đó đã 10 tuổi, theo em bạn Nga nhận định như vậy đúng không, vì sao?
  33. 2. Trên 1 cây bạch đàn và 1 cây cau cao 4m. Bạn Huy đóng 2 đinh dài theo chiều nằm ngang và đối diện nhau vào thân cây ở độ cao 1m so với mặt đất. Sau 3 năm, cây cao được 7m. Theo em chiều cao nơi đóng đinh so với mặt đất và khoảng cách giữa 2 đinh có thay đổi sau 3 năm không?
  34. Vai trò của gỗ trong cuộc sống của con người
  35. Vậy việc khai thác rừng ở Việt Nam và thế giới hiện nay như thế nào?
  36. Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi???????
  37. Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường các em cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
  38. I. Khái niệm II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp 1. Các mô phân sinh: 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: III. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng:
  39. III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 1. Nhân tố bên trong Đặc điểm di truyền, các thời kì sinh trưởng của từng giống, loài khác nhau thì khác nhau. Lúa Trúc sào
  40. Tốc độ sinh trưởng của cây phụ thuộc các hormone điều hòa sinh trưởng - Chất kích thích: Auxin, Gibereline, Cytokinine - Chất kìm hãm: Acid absixic, phenol Ảnh hưởng của hoocmon giberelin lên cây bắp cải
  41. Nhân tố bên trong:
  42. Nước 2. Nhân tố bên Nhiệt độ ngoài Ánh sáng Phân bón
  43. 2. Nhân tố bên ngoài Cây thiếu nitơ
  44. 2. Nhân tố bên ngoài Ảnh hưởng của việc thiếu magiê
  45. 2. Nhân tố bên ngoài
  46. Nhân tố bên ngoài:
  47. III. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Nội dung Đúng Sai 1. Sự sinh trưởng của cây phụ thuộc vào đặc điểm di truyền và thời kì sinh trưởng nhưng không phụ thuộc vào hoocmon thực vật. 2. Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của thực vật. 3. Hàm lượng nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của thực vật thông qua ảnh hưởng đến độ no nước của tế bào. 4. Ánh sáng tác động đến sinh trưởng của cây chỉ thông qua quá trình quang hợp. 5. Nồng độ ôxi trong môi trường tăng hay giảm đều không ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật. 6. Nếu được cung cấp đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng cây sinh trưởng tốt.
  48. Nội dung Đúng Sai 1. Sự sinh trưởng của cây phụ thuộc vào đặc điểm di truyền và thời kì sinh trưởng nhưng không phụ thuộc vào hoocmon thực X vật. Cây dư thừa hoocmôn kích thích giberelin Cây cân bằng hoocmôn
  49. Nội dung Đúng Sai 2. Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của thực vật. x 3. Hàm lượng nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của thực vật thông qua ảnh hưởng đến độ no nước của tế bào. x 4. Ánh sáng chỉ tác động đến sinh trưởng của cây thông qua quá trình quang hợp. x Cây Ngô sinh trưởng chậm T0 10 – 37 Cây Ngô sinh trưởng mạnh T0 37 - 44 Biến đổi về hình thái
  50. Nội dung Đúng Sai 5. Nồng độ ôxi trong môi trường tăng hay giảm đều không ảnh x hưởng đến sinh trưởng của thực vật. 6. Nếu được cung cấp đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng cây sinh trưởng tốt. x a) Đầy đủ các nguyên tố khoáng thiết yếu b) Thiếu Kali c) Thiếu Nitơ d) Thiếu Photpho a b c d CÂY LÚA ĐƯỢC TRỒNG TRONG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG
  51. Sự hiểu biết về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng của thực vật được vận dụng như thế nào trong trồng trọt? Trồng cây đúng mùa vụ, nhập nội giống, luân canh xen canh, làm cỏ, tưới nước, bón phân thích hợp.
  52. CỦNG CỐ ▼Kiến thức cần nắm ● Sinh trưởng ở thực vật là gì? ● Mô phân sinh là nhóm các tế bào thực vật như thế nào? ● Các hình thức sinh trưởng ở thực vật Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp ● Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
  53. CÂU HỎI LUYỆN TẬP Câu 1: Ở thực vật 2 lá mầm thân và rễ dài ra là hoạt động của: A. Mô phân sinh đỉnh . B. Mô phân sinh. C.Mô phân sinh lóng. D. Mô phân sinh cành. Câu 2: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây 2 lá mầm: A. Mô phân sinh đỉnh thân. B. Mô phân sinh bên. C.Mô phân sinh lóng. D. Mô phân sinh rễ.
  54. Câu 3: Khi bị vết chấn thương ở thân, cây 2 lá mầm liền lại được còn cây dừa thì không liền lại được vì: A. Do cây 2 lá mầm sinh trưởng sơ cấp nhanh hơn. B. Do cây 2 lá mầm sinh trưởng thứ cấp nhanh hơn. C. Do cây dừa không có mô phân sinh bên nên không có sinh trưởng thứ cấp. D. Do cây dừa sinh trưởng thứ cấp chậm.
  55. CỦNG CỐ BÀI HỌC Hoàn thành trắc nghiệm 1. Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của: a. Mô phân sinh làm cho cây cao lên b. Tầng sinh mạch làm cho cây tăng về chiều ngang c. Tầng sinh mạch và tầng sinh bần d. Tầng sinh bần
  56. 2. Sinh trưởng thứ cấp là do sự phân chia tế bào của: a. Mô phân sinh đỉnh ở thân và rễ b. Mô phân sinh bên để tăng chu vi của cây c. Tầng sinh mạch d. Tầng sinh bần