Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

ppt 30 trang thuongnguyen 7620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_5_dinh_duong_nito_o_thuc_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật

  1. Bài 5. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
  2. I. VAI TRỊ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ Lá thiếu Nitơ Lá đủ Nitơ (màu vàng nhạt) (màu vàng lục) Cây nào thiếu Nitơ và cây nào đủ Nitơ ?
  3. I. VAI TRỊ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ Vì sao thiếu Nitơ cây khơng thể sinh trưởng và phát triển được ?  Vì thiếu Nitơ sẽ làm giảm quá trình tổng hợp protêin, từ đĩ sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng - NO3 nhạt trên lá + NH4
  4. I. VAI TRỊ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ 1. Vai trị chung TrongVaicác trịnguyên của Nitơtố đạitronglượng thựcthì vậtNitơ ? cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối với đời sống của thực vật. + - Dựa vàoĐĩ kiếnlà cácthứcdạng củaion bàiNH 4, 4bạnvà hãyNO 3cho. biết các dạng Nitơ mà cây cĩ thể hấp thụ ?
  5. I. VAI TRỊ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ 1. Vai trị chung 2. Vai trị cấu trúc của Nitơ đối với thực vật Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prơtêin, enzim, coenzim, axit nuclêic, diệp lục, ATP trong cơ thể thực vật.
  6. Các bạn hãy cho biết biểu hiện của từng cây khi trồng trong các dung dịch ? Cây A: cây phát triển mạnh, lá xanh vì đầy được trồng đầy đủ dinh dưỡng. Cây B: cây ít phát triển, là cây vàng vì thiếu Kali. Cây C: cây hầu như khơng phát triển, lá vàng. Cây D: cây cĩ phát triển nhưng lá cây mọc thấp, cĩ một số là vàng vì thiếu Photpho.
  7. Qua những hình ảnh trên, bạn cho biết hiện tượng thiếu Nitơ xảy ra như thế nào ? - Thiếu nitơ làm giảm tổng hợp prơtêin, sinh trưởng của các cơ quan giảm. - Thiếu nitơ gây hiện tượng vàng lá (từ vàng ít đến nhiều) xuất hiện trước hết ở các lá già do sự phân giải diệp lục và huy động nguồn nitơ từ các lá phía dưới cho phần phía trên đang tăng trưởng. - Sinh trưởng bị kìm hãm, làm giảm năng suất.
  8. I. VAI TRỊ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ 3. Vai trị điều tiết Nitơ là Nitơthành là phầnthành cấuphần tạo cấu của tạo hợp của chấtprơtêin sinh – enzim,học nào ? cơenzim và ATP. NitơNitơ thamtham giagia quáđiều trìnhtiết nàocác trongquá trình cơ thểtrao thựcđổi vậtchất ? trong cơ thể thực vật thơng qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử prơtêin trong tế bào chất.
  9. III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY. Nguồn cung cấp nitơ cho cây? - N2 (trong kkơng khí) - N vơ cơ (trong các muối khống) - N hữu cơ (trong xác bã sinh vật) Vì sao khi bĩn phân hĩa học nên bĩn làm nhiều lần? Để tránh hiện tượng rửa trơi. Trong đất đã xảy ra hiện tượng gì đối với nitơ trong xác bã sinh vật và nitơ trong khơng khí ?
  10. III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY. 1. Nitơ trong khơng khí Vi sinh vật N2 NH3 2. Nitơ trong đất Vi sinh vật + _ N2 hữu cơ NH4 và NO3
  11. IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HĨA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ. Gồm 2 giai đoạn: - Chuyển hĩa nitơ. - Cố định nitơ phân tử.
  12. 1. Quá trình chuyển hĩa nitơ trong đất. Hãy chỉ ra trên sơ đồ 6.1 con đường chuyển hĩa Vsv vsv nitrat hóa Nitơ hữuNitơ cơ hữuamôn cơ ở hóa đất thành +dạng Nitơ vơ cơ. - NH4 NO3
  13. Làm thế nào để ngăn chặn sự mất Nitơ ? VSV NO - 3 N2 Phản Nitrat hóa (Kỵ khí)
  14. 1. Quá trình chuyển hĩa nitơ trong đất. VK amơn hĩa + N hữu cơ NH4 _ + VK nitrat hĩa NH4 NO3 VK phản nitrat hĩa NO3 N2 Biện pháp ngăn chặn ?
  15. 2. Quá trình cố định nitơ phân tử a. Con đường sinh học Nhờ một số loại VK cĩ enzym nitrogenaza như: - VK sống tự do ( Azotobacter, Cyanobacteria ) - VK sống cộng sinh (Rhizobium, Anabaena, Azolleae ) 2H+ 2H+ 2H+ N ≡ N NH = NH NH2 – NH2 2NH3 b. Con đường hĩa học N2 + 3H2  2NH3 Điều kiện: to : 200oC - 200 atm, tia chớp lửa điện
  16. Vi khuẩn Rhizobium (VK nốt sần rễ đậu)
  17. Cây mọc ở mơi trường đất nghèo chất dinh dưỡng
  18. IV. PHÂN BĨN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MƠI TRƯỜNG 1. Bĩn phân hợp lý ảnh hưởng đến năng suất cây trồng: - Đúng loại phân theo nhu cầu của cây. - Đúng liều lượng. - Tùy thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây. - Điều kiện đất đai. - Thời vụ.
  19. 2. Các phương pháp bĩn phân - Bĩn phân qua rễ (bĩn vào đất): Cơ sở sinh học: dựa vào khả năng hấp thụ muối khống từ đất của rễ. Thời gian bĩn: bĩn lĩt, bĩn thúc. - Bĩn phân qua lá (phun lên lá): Cơ sở sinh học: dựa vào khả năng hấp thụ muối khống (với nồng độ thấp) qua khí khổng. Thời gian bĩn: khơng mưa.
  20. 3. Phân bĩn và mơi trường - Bĩn phân hợp lý  đảm bảo năng suất và phẩm chất của cây trồng. - Bĩn nhiều quá nhu cầu, dư lượng phân bĩn sẽ : + Tích lũy trong mơ thực vật  giảm chất lượng nơng sản phẩm. + Làm xấu tính chất của đất. + Gây ơ nhiễm mơi trường nước Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
  21. Câu 1: Hồn thành bảng sau Nguồn cung Quá trình Dạng nitơ cây cấp nitơ tự Dạng tồn tại chuyển hĩa hấp thu được nhiên cho cây nitơ Nitơ trong khơng khí Nitơ trong đất
  22. Câu 1. Hồn thành bảng sau Nguồn cung Quá trình Dạng nitơ cây cấp nitơ tự Dạng tồn tại chuyển hĩa hấp thu được nhiên cho cây nitơ + NH và 4 _ Nitơ trong NO2 , NO , Quá trình cố NO3 khơng khí N2 định đạm + NH và N vơ cơ 4 _ Quá trình Nitơ trong đất NO3 phân giải xác N hữu cơ SV
  23. Hướng dẫn học bài ở nhà: • Học bài 5 – 6 • Đọc trước bài thực hành : “ THÍ NGHIệM THỐT HƠI NƯớC VÀ THÍ NGHIệM Về VAI TRỊ CủA PHÂN BĨN” • Chuẩn bị : - Hệ thống chậu trồng cây như hình 7.2 - Hạt thĩc đã nảy mầm 3 – 4 ngày.
  24. 1. Quá trình khử nitrat: Quá trình khử nitrat trong mơ rễ và mơ lá của thực vật diễn ra qua 2 giai đoạn: - - -Giai đoạn1: NO3 được khử thành NO2 , cần cĩ sự tham gia của enzim nitrat reductaza. - + - Giai đoạn 2: NO2 được khử thành NH4 được xúc tác bởi enzim nitrit reductaza. - Cả hai enzim được hoạt hĩa bởi Mo và Fe. Hoạt động của chúng cĩ liên quan chặt chẽ với hoạt động quang hợp và hơ hấp của cây chủ, các quá trình này cung cấp cơ chất khử và năng lượng cần thiết cho hoạt động khử nitrat.
  25. 2. Quá trình đồng hĩa amơniac trong mơ thực vật + Trong• Amin mơ thực hĩ vậta tr tồnực tạitiế pmấy cá ccon ax đườngít xêtơ liên: (Ax kếtít NH xêtơ4 2với) Qu cácá hợp chất hữutrình cơ đ ?ồ Đĩng làh ĩnhữnga amơniac con đường trong nào mơ ? thực vật + NH3 → Axít amin) • Chuyển vị amin: (Axít amin + Axit xêtơ → A xít amin mới + Axít xêtơ mới) • Hình thành amít: Đĩ là con đường liên kết phân tử NH3 vào axít amin đicácbơxilíc (axít amin đicácbơxilíc + NH3 → Amit • Ví dụ: Axít glutamic + NH3 → Glutamin
  26. Ý nghĩa sinh học của sự hình thành amit - Là cách giải độc NH3 dư thừa tốt nhất cho cây( vì chất này tích luỹ gây độc hại cho cây) - Amit là nguồn dự trữ NH3 cho các quá trình tổng hợp axit amin trong cơ thể thực vật khi cần thiết.
  27. CỦNG CỐ 1. Vì sao thiếu nitơ trong mơi trường dinh dưỡng cây khơng thế sống được?  Vì nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu, cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối với cây( vai trị cấu trúc và vai trị điều tiết)
  28. 2. Vì sao trong mơ thực vật diễn ra qúa trình khử nitrat? Vì trong 2 dạng nitơ cây hấp thụ được từ mơi trường cĩ - dạng NO3 là dạng oxi hố, nhưng trong cơ thể thực vật nitơ chỉ tồn tại ở dạng khử do đĩ nitrat cần được khử thành amơniăc để tiếp tục được đồng hố thành axit amin, amit, prơtêin
  29. 3. Qúa trình đồng hĩa NH3 trong mơ thực vật khơng cĩ con đường nào sau đây ? A. Amin hố trực tiếp các axit xêtơ. - + B. Chuyển hố NO3 thành NH4 . C. Chuyển vị amin. D. Hình thành amit.