Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật

ppt 14 trang thuongnguyen 11350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_8_quang_hop_o_thuc_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật

  1. CHỦ ĐỀ Nhiệm vụ I BÀN 1,2-TỔ 1
  2. Nội dung bài báo cáo II. Lá là cơ quan quang hợp 1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp 2. Lục lạp là bào quan quang hợp 3. Hệ sắc tố quang hợp
  3. II. Lá là cơ quan quang hợp 1. Hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp. * Hình thái bên ngoài của lá:
  4. II. Lá là cơ quan quang hợp 1. Hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp. • Hình thái bên ngoài của lá: - Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng - Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp
  5. Cách sắp xếp của lá cũng phù hợp chức năng quang hợp sao cho tận dụng được hiệu quả nhất nguồn ánh sang kể cả ánh sáng tán xạ
  6. II. Lá là cơ quan quang hợp 1. Hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp. * Hình thái bên trong của lá: - Hệ gân lá có mạch dẫn gồm mạch gỗ và mạch rây, xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến tận từng tb ở nhu mô lá->giúp cho nước và ion khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá. -Trong lá có nhiều hạt màu lục gọi là lục lạp chứa chất diệp lục -> Hấp thụ ánh sáng.
  7. II. Lá là cơ quan quang hợp 2. Lục lạp là bào quan quang hợp (1) (2) (3) (4) (5)
  8. II. Lá là cơ quan quang hợp 2. Lục lạp là bào quan quang hợp Cấu tạo Chức năng Màng 2 lớp màng trong và Trao đổi chất màng ngoài trơn. với môi trường Chất +Thể keo có độ nhớt Nơi xảy ra các nền cao trong suốt phản ứng tối (Strôma +Chứa nhiều enzim ) cacboxi hoá Grana + Các tilacôit: chứa Thực hiện các hệ sắc tố quang hợp. pha sáng của + Các chất chuyền quang hợp điện tử + Trung tâm phản ứng
  9. 3. Hệ sắc tố quang hợp Hệ sắc tố quang hợp Sắc tố chính: Diệp lục (a và b): Hấp thụ năng lượng ánh sáng Sắc tố phụ: Caroten, xantophyl): chuyển thành năng lượng ATP và Hấp thụ và truyền năng lượng cho NADPH. diệp lục a ở trung tâm . 10
  10. MT ASMT Hoạt động của hệ sắc tố quang hợp
  11. Củng cố Câu 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh? A- Diệp lục a B- Diệp lục b C- Diệp lục a,b D- Diệp lục a,b và carôtenôit 12
  12. Câu 3: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A. Có cuống lá B. Có diện tích bề mặt lá lớn C. Phiến lá mỏng D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng Câu 4: Vì sao lá cây có màu xanh lục? a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carotênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. 13