Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Tiết 23, Bài 24: Ứng động

pptx 28 trang thuongnguyen 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Tiết 23, Bài 24: Ứng động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_tiet_23_bai_24_ung_dong.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Tiết 23, Bài 24: Ứng động

  1. Ghép nội dung HÕt giê cột I phù hợp 101112131415123456789 với cột II? Cột I Cột II 1. Ở điều kiện chiếu sáng A. Rễ cây sinh trưởng tới một hướng. nguồn phân bón 2. Hướng hóa dương B. Giúp cây quang hợp 3. Bắc giàn cho mướp C. Cây non mọc cong 4. Hướng sáng dương D. Là ứng dụng của hướng tiếp xúc Đáp án 1 - C 2 - A 3 - D 4 - B
  2. Hoa bồ công anh Cây đặt gần cửa sổ mọc cong Sáng Chiều
  3. TIẾT 23 - BÀI 24:ỨNG ĐỘNG NỘI DUNG TIẾT HỌC I.Khái niệm ứng động II.Các kiểu ứng động 1.Ứng động sinh trưởng 2.Ứng động không sinh trưởng
  4. I/ KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG *Khái niệm -Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước kích thích không định hướng của môi trường. Quang ứng động Nhiệt ứng động *Phân loại Tác nhân kích thích Hóa ứng động Thủy ứng động Điện ứng động
  5. Phân biệt hướng động và ứng động Điểm so Hướng động Ứng động sánh Hướng Từ một hướng Không định hướng kích thích xác định Cơ quan Thân, cành, rễ, bao thực hiện Lá, cánh hoa, đài, lá mầm: Hình trụ cụm hoa: Hình dẹt
  6. II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG Ứng động không Sinh trưởng sinh trưởng Ứng động hay không sinh trưởng Ứng động sinh trưởng
  7. II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1. Ứng động sinh trưởng *Ví dụ : ứng động nở hoa Em có nhận xét gì về tốc độ sinh trưởng ở hai phía đối diện của mỗi cánh hoa? → Ở hai phía đối diện của mỗi cánh hoa có tốc độ sinh trưởng khác
  8. 1. Ứng động sinh trưởng *Khái niệm: Các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của tác nhân kích thích không định hướng.
  9. Hoa tulip và hoa nghệ tây nở vào ban ngày (25- 300C) cụp lại lúc chiều tối nhiệt độ thấp (giảm 10 C hoa cụp, tăng 30 C hoa nở) Hoa Tulip Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Hoa nghệ tây
  10. Giải thích tại sao người bán hoa tulip thường khuyên để vài viên đá lạnh trong lọ cắm hoa ?
  11. - Khi gặp điều kiện bất lợi (nhiệt độ thấp, băng tuyết ) chồi, hạt giảm trao đổi chất → chồi ngủ - Khi điều kiện môi trường thuận lợi nhiệt độ, ánh sáng phù hợp → chồi thức
  12. 2. Ứng động không sinh trưởng a. Vận động tự vệ của cây trinh nữ:
  13. 2. Ứng động không sinh trưởng a. Vận động tự vệ của cây trinh nữ: Giải thích hiện tượng lá cụp xuống? - Giải thích: + Sự giảm sức trương của thể gối ở cuốngKíchlá thíchvà gốc lá chét. => Sự vận động tự vệ ở cây trinh nữ liên quan đến sức trương của nước. Lá cây cụp xuống
  14. 2. Ứng động không sinh trưởng - Cơ chế cụp lá của cây trinh nữ khi bị kích thích +Khi va chạm → thay đổi đột ngột sức trương nước ( do nước di chuyển về các mô lân cận) → chỗ phình mất nước → lá chét cụp lại + Sau khoảng 10-20 phút sức trương nước phục hồi Mất nước ít Mất nước nhiều
  15. 2. Ứng động không sinh trưởng b. Vận động bắt mồi ở cây ăn côn trùng: - Hiện tượng: Lá biến dạng để bắt côn trùng. Các loại lá cây trên có hiện tượng gì? - CơCơchế chế: bắt mồi của +cácKhi loạicon lámồi trênchạm diễnvào ralá, lực trươngnhưnước thế nào?giảm → Các gai, tua, lông cụp, nắp đậy lại giữ chặt con mồi. + Các tuyến trên các lông của lá tiết enzim phân giải prôtêin của con mồi. => Vận động bắt mồi của thực vật là nhờ sức trương nước của tế bào.
  16. c. Sự đóng mở của khí khổng H2O Nguyên nhân đóng, mở khí khổng? - Khi no nước khí khổng mở và khi mất nước khí khổng đóng
  17. PHT: Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng Đặc điểm ứng động không sinh ứng động sinh phân biệt trưởng trưởng Khái niệm Là vận động không có Là vận động có sự sự phân chia và lớn lên phân chia và lớn lên của các tế bào của cây của các tế bào của cây Tác nhân Chấn động, va chạm Nhiệt độ, ánh cơ học sáng. Cơ chế Do sự thay đổi sức Do sự sinh trưởng trương nước của tế bào không đều của các tế chuyên hóa bào 2 phía kích thích Tính chu kì không Có 19
  18. 3. Vai trò của ứng động - Đối với thực vật - Giúp thực vật thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển - Đối với thực tiễn - Con người có thể chủ động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình ra hoa, nảy mầm của chồi, hạt bằng cách điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng - Ví dụ: Cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng phù hợp cho quá trình ra hoa
  19. Điều khiển hoa đào ra hoa vào dịp tết Thắp đèn cho hoa cúc nở Trồng hoa lan trong nhà kính
  20. Ghép các ý sau phù hợp với nội dung cột A và cột B A.Ứng động sinh B.Ứng không động trưởng sinh trưởng 1.Là kiểu ứng động có 3.Là kiểu ứng động không liên quan đến sự sinh liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào. trưởng của các tế bào. 2.Do thay đổi sức trương 4. Do tốc độ sinh trưởng nước hoặc do lan truyền không đều của các tế bào kích thích cơ học hay ở hai phía đối diện nhau hóa học của cơ quan.
  21. 1 N I T O 2 T I E P X U C Câu 1: Cây bắt mồi lấy từ con mồi chủ yếu 3 H U O N G H O A A M Câu 2:hợp Câychấtthân chứaleo là nguyênhiện tượngtố nàohướng? động 4 C H O P H I gìN ? H Câu 3: Hiện tượng rễ cây tránh xa chất độc 5 C A M U N G Câu 4: Nguyên nhângọi gâylà gì cụp? lá ở cây trinh nữ 6 N Hlà Ido Emất T nước D O ở bộ phận nào? 7CâuCâuT5: 6 PhảnH: Nhân U ứng Ytố củachủthựcyếuvậtgâyđốinởvớihoakíchở hoathích Câu 7: Tác nhân gâytulipgọiứng làlàgìđộnggì?? do nước gọi là ứng động? I T H H C G I N H
  22. - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần “em có biết” -Chuẩn bị Bài 25: Thực hành:Hướng động + Chuẩn bị thực hành theo nhóm + Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật như SGK
  23. Nhiều loài hoa nở vào thời điểm nhất định trong ngày tạo thành đồng hồ hoa 6h 10h 8h 24h24h
  24. Cây bắt mồi Cây nắp ấm