Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Tiết 39, Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật

pptx 17 trang thuongnguyen 7880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Tiết 39, Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_tiet_39_bai_38_cac_nhan_to_anh.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Tiết 39, Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật

  1. Tiết 39 - Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
  2. DI TRUYỀN Lợn Ỉ Lợn Đại bạch Độ tuổi trưởng thành 9 – 10 tháng 6-7 tháng Trọng lượng trưởng thành 50-60kg 85-95kg Trọng lượng tối đa 70-75kg 180-220kg
  3. Giới tính do di truyền quy định Sinh trưởng và phát triển trước tiên do di truyền quy định. Sư tử đực Sư tử cái
  4. I. Nhân tố bên trong 1. Nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
  5. Tên Nơi Vai trò với sinh hoocmon sản trưởng và phát triển xuất Hoocmon sinh trưởng Tiroxin Ơstrogen Testosteron
  6. Tên hoocmon Nơi sản xuất Vai trò với sinh trưởng và phát triển Hoocmon sinh Tuyến yên - Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào thông qua sự kích trưởng thích tổng hợp protein. - Kích thích phát triển xương. Tiroxin Tuyến giáp - Kích thích chuyển hóa tế bào - Kích thích sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. - Ở lưỡng cư, kích thích sự biến thái nòng nọc thành ếch. Testosteron Tinh hoàn - Kích thích sinh trưởng và phát triển ở tuổi dậy thì nhờ: + Tăng phát triển xương + Kích thích phân hóa tế bào để hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. - Tăng mạnh tổng hợp protein, phát triển mạnh cơ bắp. Ơstrogen Buồng trứng - Kích thích sinh trưởng và phát triển ở tuổi dậy thì nhờ: + Tăng phát triển xương + Kích thích phân hóa tế bào để hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
  7. Gà trống bị cắt tinh hoàn và bình thường Thiếu và thừa hoocmon sinh trưởng Thiếu tirozin
  8. Hoocmon Hàm lượng Hậu quả Tuyến yên (ở giai Ít hoocmon sinh trưởng đoạn non) Nhiều hoocmon sinh trưởng Tuyến giáp (giai đoạn Ít tiroxin non) Sinh dục đực Ít testosteron
  9. Hoocmon Hàm lượng Hậu quả Tuyến yên Ít hoocmon sinh Cơ thể nhỏ bé hơn bình thường (ở giai trưởng đoạn non) Nhiều hoocmon sinh Cơ thể to lớn hơn bình thường trưởng Tuyến giáp Ít tiroxin - Chậm lớn, trí tuệ kém phát triển (giai đoạn - Ở lưỡng cư, nòng nọc không biến non) thái được thành ếch. Sinh dục Ít testosteron Không hình thành được các đặc đực điểm sinh dục phụ thứ cấp.
  10. I. Nhân tố bên trong 1. Nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống 2. Nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
  11. Hoocmon Nơi sản Vai trò với sinh trưởng và phát triển xuất Juvenin Ecdixon
  12. Hoocmon Nơi sản xuất Vai trò với sinh trưởng và phát triển Juvenin Thể allata - Gây lột xác ở sâu bướm - Ức chế quá trình biến thái từ sâu thành nhộng và bướm. Ecdixon Tuyến trước - Gây lột xác ở sâu bướm ngực - Kích thích sâu phát triển biến thái thành nhộng và bướm.
  13. Mô tả quá trình biến thái này
  14. Hoocmon sinh trưởng Di truyền là yếu tố quy định Tiroxin Động vật có Ostrogen (ở nữ) xương sống Testosteron (ở nam) Nhân tố bên trong Sinh trưởng Ecdixon và phát triển Động vật không xương sống Juvenin Nhân tố bên ngoài
  15. Củng cố Người lớn tiêm hoocmon sinh trưởng thì có cao lớn hơn được không? Vì sao?
  16. Ở nam và nữ trong tuổi dậy thì có sự phát triển khác nhau như thế nào về thể trạng cơ thể? Vì sao có sự khác biệt đó?
  17. Nếu thiếu 1 trong 2 loại hoocmon (juvenin hoặc ecdixon) thì sâu bướm có biến thái thành bướm trưởng thành được không? Vì sao?