Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Tiết 8, Bài 10 : Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

ppt 16 trang thuongnguyen 16540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Tiết 8, Bài 10 : Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_tiet_8_bai_10_anh_huong_cua_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Tiết 8, Bài 10 : Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

  1. Tiết 8. 10 : Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.
  2. Ánh sáng Nhiệt độ Nồng độ co2 Quang hợp Nước J Các nguyên tố khoáng
  3. Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp I. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh 1. Ánh sáng và nồng độ CO2
  4. Đồ thị về mối quan hệ giữa cường độ quang hợp với cường độ ánh sáng ( Hình 9.2 - SGK NC sinh 11- trang 40) /giờ) 2 /dm 2 Điểm bão hoà ánh (mgCO Cường độ quang hợp hợp quang độ Cường sáng 0 Io Điểm bù ánh Im Cường độ ánh sáng (Iqh= Ihh) sáng (lux)
  5. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ quang hợp với cường nồng độ CO2 ( Hình 9.1 - SGK nâng cao sinh 11- trang 40) /giờ) 2 /dm 2 (mgCO Cường độ quang độ Cường hợp 0 A (điểm bù CO2) B (điểm bão hòa CO2) Nồng độ CO2 (%)
  6. Ảnh hưởng kép của cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 đến cường độ quang hợp (Hình 10.1 SGK – trang 44) /giờ) 2 18000 lux /dm 2 6000 lux (mgCO Cường độ độ Cường quang hợp 2000 lux 667 lux 0,01 0,04 0,32 Nồng độ CO2(%)
  7. Quang phổ hấp thụ ánh sáng của các sắc tố quang hợp
  8. Nhiều tia đỏ Nhiều tia xanh và tím
  9. Tán rừng: ánh sáng khuếch tán, tia đỏ giảm =>cây có hàm lượng diệp lục b cao
  10. 2. Nhiệt độ /giờ) 2 40 Cây khoai tây /dm 30 2 Cà chua 20 Dưa chuột (mgCO 10 Cường độquang hợp 0 10 20 30 40 50 60 Nhiệt độ 0C Hình 10.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp
  11. 3. Nước và các nguyên tố khoáng - Nước có vai trò gì với quang hợp ? - Ảnh hưởng của các nguyên tố khoáng đến quang hợp thể hiện như thế nào ?
  12. Nối câu ở cột A với câu ở cột B và điền vào chỗ có dấu 1. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 Cột A Cột B 1 . Điểm bù CO2 a. Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cực đại. 2. Điểmc bù ánh sáng b. Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. 3. Điểm bão hòa CO2 c. Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. 4. Điểm bão hòa ánh sáng d. Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại. * Nhận xét: Trong giới hạn từ điểm bù đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp với cường độ ánh sáng và nồng độ CO2. Vượt qua điểm bão hòa thì 2. Ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng : - Cây chỉ quang hợp ở miền ánh sáng + : Kích thích sự tổng hợp các axit amin, protein. + : Kích thích sự tổng hợp cacbonhidrat. - Thành phần quang phổ ánh sáng thay đổi theo
  13. 1. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 Cột A Cột B 1 . Điểm bù CO2 a. Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cực đại. 2. Điểm bù ánh sáng b. Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. c 3. Điểm bão hòa CO2 c. Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. 4. Điểm bão hòa ánh sáng d. Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại. * Nhận xét: Trong giới hạn từ điểm bù đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng và nồng độ CO2. Vượt qua điểm bão hòa thì cường độ quang hợp giảm. 2. Ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng : - Cây chỉ quang hợp ở miền ánh sáng đỏ và xanh tím. + Tia xanh tím: Kích thích sự tổng hợp các axit amin, protein. + Tia đỏ: Kích thích sự tổng hợp cacbonhidrat. - Thành phần quang phổ ánh sáng thay đổi theo thời gian trong ngày, độ sâu của nước, dưới tán rừng.
  14. II. Ứng dụng về ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp: Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
  15. II. Ứng dụng về ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp: Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo 1. Khái niệm : Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là sử dụng ánh sáng của các loại đèn (đèn sợi đốt, huỳnh quang, led ) thay cho ánh sáng mặt trời để trồng cây ở trong nhà có mái che, trong phòng. 2. Ưu điểm : + Khắc phục được điều kiện bất lợi của môi trường. + Hạn chế sâu bệnh. + Tăng chất lượng rau, củ, quả. + Mang lại hiệu quả kinh tế cao. 3. Ứng dụng : + Đảm bảo cung cấp rau tươi về mùa đông ở các nước ôn đới + Ở Việt Nam ứng dụng để sản xuất rau, hoa, quả trái vụ + Sản xuất rau, hoa, quả sạch. + Nhân giống vô tính cây trồng như : Nuôi cấy mô thực vật, tạo cành giâm.