Bài giảng môn Vật lí 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng

ppt 14 trang minh70 4281
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_10_bai_32_noi_nang_va_su_bien_thien_noi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng

  1. Nhiệt động lực học nghiên cứu các hiện tượng nhiệt về mặt năng lượng và biến đổi năng lượng
  2. Theo các em phần lớn năng lượng con người sử dụng là dạng năng lượng nào ?
  3. Như vậy các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có động năng, thế năng không ? Vì sao? Các phân tử chuyển Động năng phân tử động hỗn độn không Thế năng của Động năng + ngừng.của vật vật Giữa các phân tử có Thế năng phân tử lực tương tác Cơ năng ║ của vật Nội năng của vật
  4. I. Nội năng C 1-2 1. Nội năng là gì ? - Trong nhiệt động lực học, tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. - Kí hiệu: U Đơn vị của nội - Đơn vị nội năng: jun (J) năng là gì? - Nội năng của vật phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ: U = f(T, V) 2. Độ biến thiên nội năng - Là phầnVậy nội nội năng năng tăng của lên hoặcmột giảmvật phụbớt đi trong một quá trình.thuộc vào những yếu tố nào? - Kí hiệu: ∆U = U2 - U1 (J) ∆U > 0  U2 > U1 : Nội năng tăng ∆U < 0  U2 < U1 : Nội năng giảm
  5. I. Nội năng TN II. Các cách làm thay đổi nội năng 1. Thực hiện công 2. Truyền nhiệt - Ngoại lực thực hiện công lên - Ngoại lực không thực hiện vật. công lên vật. - Có sự chuyển hóa năng lượng - Không có sự chuyển hóa từ một dạng khác sang nội năng. năng lượng từ dạng này sang dạng khác. - Chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác
  6. I. Nội năng II. Các cách làm thay đổi nội năng 1. Thực hiện công 2. Truyền nhiệt * Nhiệt lượng: Q (J) Là số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt . ∆U = Q ∆U: độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. Q: Nhiệt lượng vật nhận được hay tỏa ra. * Nhiệt lượng của chất thu vào hay tỏa ra: Q = mc∆t m: khối lượng của chất (kg) c: nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K) ∆t: độ biến thiên nhiệt độ (0C hay K)
  7. C3: Hãy so sánh công và nhiệt lượng Công Nhiệt lượng ➢ Công là phần năng ➢ Nhiệt lượng là phần lượng được truyền từ nội năng mà vật nhận vật này sang vật khác được hay mất đi trong trong quá trình thực hiện quá trình truyền nhiệt. công.
  8. C4: Mô tả và nêu tên các hình thức truyền nhiệt trong các hiện tượng vẽ ở hình 32.3 Bức xạ nhiệt là chủ yếu Đối lưu là chủ yếu Dẫn nhiệt là chủ yếu
  9. b. Nhiệt lượng: * Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra: m: khối lượng (kg). Q = mc∆t c : nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K) ∆t: độ biến thiên nhiệt độ (0C hoặc K) Q: Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra:(J)  Bài tập: 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J. Nhiệt độ của chì tăng từ 150C đến 350C. Tính nhiệt dung riêng của chì A. 2600 (J/kg.K) B. 65 (J/kg.K) C. 130 (J/kg.K) D. 1300 (J/kg.K) Hướng dẫn Q 260 Q= mc t → c = = =130 (J/Kg.độ) mt 0,1.20
  10. VậyC1: Hãynội chứngnăng của tỏ nội một năng vật củaphụ một thuộc vật vào phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật: nhiệtU = độ f(T,V).và thể tích. Vận tốc chuyển động hỗn độn Nhiệt độ Thay đổi của các phân tử thay đổi Nội năng của Động năng của các vật thay đổi. các phân tử thay đổi. Khoảng cách giữa Thể tích Thay đổi các phân tử thay đổi Nội năng của Thế năng tương tác của các vật thay đổi. các phân tử thay đổi.
  11. C2:* Như Hãy vậy, chứng nội năng tỏ nội của năng khí của lí tưởng khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. NỘI NĂNG Động năng của các Thế năng tương tác phân tử giữa các phân tử Vận tốc của phân tử Khoảng cách giữa các phân tử Nhiệt độ của vật Thể tích của vật (V) (T) P1
  12. Hãy tìm cách làm thay đổi nội năng của miếng kim loại ? Thực hiện công, dẫn đến thay đổi nội năng Truyền nhiệt, dẫn đến thay đổi nội năng
  13. P2 Thực hiện công, dẫn Truyền nhiệt, dẫn đến thay đến thay đổi nội năng đổi nội năng