Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập tiếng Việt 6

ppt 32 trang minh70 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập tiếng Việt 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_on_tap_tieng_viet_6.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập tiếng Việt 6

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Câu 1: Từ nào sau đây là từ láy: C. Mặt mũi B. Trồng trọt C. Máu mủ
  3. Câu 2: Dòng nào có chứa các từ mượn tiếng Hán? A. Sứ giả, ti-vi, xà phòng B. Giang sơn, mít-tinh, thính giả C. Khán giả, yếu điểm, gia nhân
  4. Câu 3: Nghĩa của từ là nội dung(sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ )mà từ biểu thị. A. Đúng B. Sai
  5. Câu 4: Danh từ được chia làm 2 loại lớn là: A. Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng. B. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. C. Danh từ chỉ đợn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị qui ước.
  6. Câu 5: Câu “Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước” có mấy cụm danh từ? A. Một cụm. B. Hai cụm C. Ba cụm D. Bốn cụm
  7. Câu 6: Nghĩa của từ “lềnh bềnh” được giải thích dưới đây theo cách nào? Lềnh bềnh: Ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng, làn gió. A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. B. Đưa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích. C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích. D. Cả ba trường hợp trên đều sai
  8. Câu 7: Các lỗi về từ ngữ thường gặp là: A. Lỗi lặp từ B. Lẫn các từ gần âm C. Dùng từ không đúng nghĩa. D. Cả ba ý trên đều đúng.
  9. ? Em hãy nhắc lại những 1. Tõ vµ cÊu t¹o cña tõ TiÕng ViÖt kiến thức Tiếng Việt đã 2. Nghĩa của từ và hiện tượng học ở học kì I lớp 6? chuyển nghĩa của từ. 3. Tõ mưîn 4. Chữa lçi dïng tõ 5. Tõ lo¹i vµ côm tõ
  10. 1. Tõ vµ cÊu t¹o cña tõ TiÕng ViÖt
  11. 1. Tõ vµ cÊu t¹o cña tõ TiÕng ViÖt - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. CẤU TẠO TỪ TỪ ĐƠN TỪ PHỨC Là từ gồm có Là từ gồm có hai một tiếng hoặc nhiều tiếng Ví dụ: Bút, thước VD: Bút chì, thước kẻ TỪ GHÉP TỪ LÁY Các tiếng có quan hệ Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa với nhau về âm VD: Xe đạp, quyển vở VD: Lao xao, rì rầm.
  12. 1. Từ và cấu tạo từ: Phân biệt từ ghép và từ láy? Cho ví dụ? Từ ghép Từ láy Là những từ phức được tạo ra Là những từ phức có quan bằng cách ghép các tiếng có hệ láy âm giữa các tiếng. quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ Xe đạp, quyển vở, Lao xao, ầm ầm,
  13. - Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. 1. Tõ vµ cÊu t¹o cña tõ TiÕng ViÖt - Hiện tượng chuyển nghĩa của 2. NghÜa cña tõ và hiện tượng từ : chuyển nghĩa của từ Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa.
  14. 2. NGHĨA CỦA TỪ - Là nội dung mà từ biểu thị - Từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa NGHĨA GỐC NGHĨA CHUYỂN Là nghĩa được hình thành Là nghĩa xuất hiện từ đầu trên cơ sở của nghĩa gốc VD: Mùa xuân VD: Tuổi xuân
  15. 1. Tõ vµ cÊu t¹o cña tõ TiÕng ViÖt 2. NghÜa cña tõ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển ? Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Là nghĩa xuất hiện từ đầu Là nghĩa được hình làm cơ sở hình thành các thành trên cơ sở của nghĩa khác. nghĩa gốc. đầu Ví dụ: đầu Máu chảy rơi Anh ở sông
  16. 1. Tõ vµ cÊu t¹o cña tõ TiÕng ViÖt 2. Nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 3. Phân loại từ theo nguồn gốc:
  17. 3.PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC TỪ THUẦN VIỆT TỪ MƯỢN Là những từ do nhân dân ta Là từ mượn tiếng tự sáng tạo ra các nước khác VD: Đàn bà, trẻ em, bàn đạp. VD: Phụ nữ, nhi đồng, pê đan TỪ MƯỢN TỪ MƯỢN CÁC NƯỚC TiẾNG HÁN KHÁC TỪ GỐC HÁN TỪ HÁN VIỆT
  18. Xác định từ mượn trong câu sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng ( ). Từ HV Từ HV (Thánh Gióng)
  19. 1. Tõ vµ cÊu t¹o cña tõ TiÕng ViÖt 2. NghÜa cña tõ 3. Phân loại từ theo nguồn gốc: 4. Lỗi dùng từ:
  20. 4. Lỗi dùng từ: Lỗi dùng từ Nguyên nhân Cách khắc phục Lặp từ Vốn từ nghèo, thiếu Chỉ dùng từ mình nhớ Lẫn lộn những từ gần cân nhắc khi dùng từ chính xác âm - Không biết nghĩa - Chỉ dùng từ khi Dùng từ không đúng - Hiểu sai nghĩa hiểu rõ nghĩa nghĩa - Hiểu nghĩa không - Cần tra từ điển để đầy đủ nắm nghĩa của từ
  21. 4. LỖI DÙNG TỪ DÙNG TỪ LẪN LỘN KHÔNG LẶP TỪ CÁC TỪ ĐÚNG GẦN ÂM NGHĨA
  22. SƠ ĐỒ TƯ DUY
  23. 1. Tõ vµ cÊu t¹o cña tõ TiÕng ViÖt 2. NghÜa cña tõ 3. Phân loại từ theo nguồn gốc: 4. Lỗi dùng từ:
  24. Bài tập 1: Thi tìm nhanh các từ láy: a.Miêu tả tiếng nói ví dụ: ồm ồm. b. Miêu tả tiếng cười ví dụ: khanh khách. c. Miêu tả dáng điệu ví dụ: lom khom. Miêu tả tiếng nói Miêu tả tiếng cười Miêu tả dáng điệu ồm ồm, oang oang, Khanh khách, hả hả, Lom khom, lênh sang sảng, lí nhí, hì hì, khà khà, khênh, lúi húi,
  25. Bài 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: “Hùng Vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.” (Sơn Tinh Thuỷ Tinh)
  26. Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: “Hùng Vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.” (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) Danh từ Động từ Tính từ Hùng Vương, người, con Có, yêu thương, Đẹp, hiền dịu, gái, tên, Mỵ Nương, hoa, muốn, kén, cho hết mực, xứng tính nết, vua cha, nàng, con, đáng người chồng
  27. Bài tập 3: Hãy xác định các từ loại (từ đơn, từ ghép và từ láy) ở câu sau: Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. TĐ TĐ TĐ TĐ TL TG TĐ TĐ TG (Con Rồng, cháu Tiên)
  28. Bài tập 4: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các ví dụ sau: a. Mùa xuân là tết trồng cây Gốc Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Chuyển ( Hồ Chí Minh) b. Ngày xuân em hãy còn dài. Chuyển Xót tình máu mủ thay lời nước non. ( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
  29. Bài tập 5 : Hãy xác định lỗi dùng từ trong các câu sau: a. Ngày mai lớp em đi thăm quan ở Hạ Long b. Em bé tập tẹ nói chuyện. c. Em vẽ con cá, em vẽ con mèo và em vẽ con gà. Sửa: a. Ngày mai lớp em đi tham quan ở Hạ Long. b. Em bé bập bẹ nói chuyện. c. Em vẽ con cá, con mèo và con gà.
  30. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Viết một đoạn văn ngắn (Khoảng 5- 8 câu) trình bày những hiểu biết của em về dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có sử dụng một số kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập? (từ đơn, từ ghép, từ mượn ) 2. ¤n tËp hÖ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc theo néi dung sau: - Tiếng Việt: Ôn tập về danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Văn học: Ôn tập phần văn học dân gian - TËp lµm v¨n: ¤n tËp văn tự sự.