Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 111: Lòng yêu nước

pptx 34 trang minh70 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 111: Lòng yêu nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_111_long_yeu_nuoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 111: Lòng yêu nước

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Cây tre có những phẩm chất tốt đẹp nào? Tác giả đã viết về cây tre bằng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Trả lời: - Phẩm chất cây tre: ngay thẳng, thủy chung, cần cù, siêng năng, dũng cảm, bất khuất, lạc quan, yêu đời - Nghệ thuật: nhân hóa.
  2. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - I-li-a Ê-ren-bua (Ilya Grigoryevich Ehrenburg) - Sinh ngày 27/1/1891 tại Keiv (Liên Xô), mất ngày 31/8/1962 tại Moskva (Liên Xô) - Nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc - Hai lần ông được tặng Giải thưởng Stalin (1942, 1948) - Năm 1952 được tặng Giải thưởng Lenin vì "sự nghiệp củng cố hòa bình giữa các dân tộc“
  3. Các tác phẩm của I-li-a Ê-ren-bua:
  4. Báo Sự Thật (Правда) Pravda
  5. * Đại ý: Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước được thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. - Thể loại: Tùy bút – chính luận. - PTBĐ: Miêu tả, nghị luận, biểu cảmTheo con văn bản 3: Bố cục: 2 đoạn này có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung + Đoạn 1: Từ đầu “ lòngcủa từngyêu đoạn? Tổ quốc” -> Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu Tổ quốc. + Đoạn 2: Còn lại -> Sức mạnh của lòng yêu nước.
  6. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
  7. Yêu cái cây trồng ở trước nhà Lòng yêu nước ban đầu là những vật tầm thường nhất:
  8. Yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông
  9. Yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh
  10. “ Mïa xu©n m¬ në tr¾ng rõng ”
  11. - Người vùng Bắc: Nhớ cánh rừng bên sông Vi- na, đêm tháng sáu sáng hồng - Người vùng U-crai-na: Nhớ bóng thùy dương tư lự,cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh - Người xứ Gru-di-a: Ca tụng khí trời, nhớ vị mát của nước đóng băng, những lời thân ái giản dị - Người ở thành Lê-nin grát: Nhớ sương mù quê hương, dòng sông Nê- va, lá hoa rực rỡ mùa hè, phố phường - Người Mát-xcơ-va: Nhớ như thấy lại phố cũ, những đại lộ của thành phố mới, điện Krem- li, những tháp cổ ngày xưa
  12. “ Rõng cä ”
  13. “ Đåi chÌ ”
  14. “ Đồng lúa Thái Bình”
  15. “ Hå Gươm Hµ Néi ”
  16. “ HuÕ ”
  17. “ BÕn c¶ng Nhµ Rång ”
  18. - Những vật tầm thường: dòng sông, con suối, cái cây, lối đi, => Gần gũi, bình dị, không thể thiếu được trong cuộc đời mỗi người.
  19. - Quy luật của tự nhiên: BIEÅN Suoái Soâng Tröôøng giang - Quy luật của tình cảm: Nhaø Laøng Mieàn queâ TOÅ QUOÁC
  20. - NT so sánh: Gần => Xa; Nhỏ => Lớn; Khái quát => Cụ thể; Bình dị => Cao cả. Sử dụng phép liệt kê, điệp từ và kết hợp kể và tả. - Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, vẻ đẹp từng vùng trên đất nước Lập luận khái quát => Phân tích => Tổng hợp.
  21. Tình cảm yêu mến và tự hào về quê hương.
  22. 2. Sức mạnh của lòng yêu nước. Khi Tổ quốc lâm nguy, lòng yêu nước của người dân Xô viết đã được bộc lộ với tất cả sức mãnh liệt của nó: “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”
  23. - Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh: ❖Chiến tranh vệ quốc một mất một còn. ❖Cuộc sống, số phận mỗi người gắn với vận mệnh của Tổ quốc. ❖Mất nước Nga là mất tất cả. ❖Càng yêu Tổ quốc càng dám hy sinh
  24. Nghệ thuật : - Hình ảnh chọn lọc, giàu biểu cảm, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ nghệ thuật so sánh. Nội dung : - Lý giải ngọn nguồn lòng yêu nước và chân lý của lòng yêu nước - Tinh thần yêu nước của nhân dân Xô viết.
  25. III. Tổng kết: 1. Nội dung: - Bài văn thể hiện lòng yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. - Bài văn nói lên một chân lý: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất Lòng yêu nhà yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”. 2. Nghệ thuật: - Sử dụng phép liệt kê, điệp từ và kết hợp kể và tả. - Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, vẻ đẹp từng vùng trên đất nước - Gần => Xa; Nhỏ => Lớn; Khái quát => Cụ thể; Bình dị => Cao cả. - Hình ảnh chọn lọc, giàu biểu cảm, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ nghệ thuật so sánh.
  26. GHI NHỚ SGK / 109: Bài văn thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đồng thời bài văn đã nói lên một chân lí: “Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất ( ). Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.”
  27. TiÕt 111- LßNG Y£U N¦íC Mẹ Việt Nam anh hùng An Thuyên
  28. III.Luyện tập Bài tập trắc nghiệm 1. Văn b¶n Lßng yªu nước ra ®êi trong bèi c¶nh nµo? A. C¸ch m¹ng th¸ng 10 Nga. B. ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt. C.C. ChiÕnChiÕn tranhtranh vÖvÖ quècquèc cñacña nh©nnh©n d©nd©n LiªnLiªn X«X« chèngchèng ph¸tph¸t xÝtxÝt ĐĐøcøc D. ChiÕn tranh chèng ®Õ quèc MÜ. 2. C©u văn nµo sau ®©y thÓ hiÖn râ nhÊt tư tưëng cña văn b¶n? A. Lßng yªu nưíc ban ®Çu lµ lßng yªu những vËt tÇm thưêng nhÊt. B. ChiÕn tranh khiÕn cho mçi c«ng d©n X« ViÕt nhËn ra vÎ thanh tó cña chèn quª hư¬ng. C. Lßng yªu nhµ, yªu lµng xãm, yªu lµng quª trë nªn lßng yªu Tæ Quèc. C. Lßng yªu nhµ, yªu lµng xãm, yªu lµng quª trë nªn lßng yªu Tæ Quèc.
  29. 3. Ý nghÜa vÒ lßng yªu nưíc ®ược trình bµy trong văn bản: A. Lßng yªu nưíc kh«ng ph¶i lµ những tình c¶m chung. B. Nó nảy sinh từ tình cảm cụ thể. CC . Lòng yêu nước là tình cảm thiêng liêng cao cả được nâng lên từ những tình cảm gần gũi của con người. Yêu nhà, yêu nước, yêu làng xóm. 4. Lßng yªu nưíc ®ựîc thÓ hiÖn râ nhÊt trong hoµn c¶nh nµo? A. Trong ®êi sèng hµng ngµy. B. Trong x©y dùng ®Êt nưíc. C. Trong löa ®¹n gay go thö th¸ch.th¸ch.
  30. 5. Con ngưêi ph¶i lµm gì khi tæ quèc bÞ x©m lược? A. Thê ¬ trưíc vËn mÖnh cña ®Êt nưíc. B. Trèn ch¹y vµ ®Çu hµng. C. S½n sµng mang cña c¶i, søc lùc vµ c¶ tÝnh m¹ng ra cèng hiÕn cho Tæ Quèc. 6. Con ngưêi cã quan hÖ như thÕ nµo víi d©n téc, ®Êt nưíc? A. Khăng khÝt g¾n bã. B. “ Như mÑ cha ta như vî như chång “. C.C. C¶C¶ 22 ýý kiÕnkiÕn trªn.trªn.
  31. Dặn dò - Học thuộc lòng hai câu văn: “Dòng suối đổ vào sông lòng yêu Tổ quốc”. - Học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn có từ “ là”.
  32. XIN CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ TẬP TRUNG VÀ LẮNG NGHE!!! ^^ ;)))