Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 92: Nhân hoá

pptx 13 trang minh70 3520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 92: Nhân hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_92_nhan_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 92: Nhân hoá

  1. Tiết 92- Tiếng việt:
  2. I. Nhân hoá là gì? 1. Bài tập 1. (sgk-T56) Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Cách gọi “trời” bằng “ông” Múa gươm => Dùng từ gọi người để gọi vật Kiến Hành quân Đầy đường ( Mưa – Trần Đăng Khoa) =>=> MiêuDiễn đạttả hành hay hơn,động sinh của độngcon người hơn, sựđang vật chuẩn gần gũi bị với conchiến người đấu hơn.
  3. I. Nhân hoá là gì? 2. Bài tập 2. (sgk-T57) 3. Ghi nhớ. (sgk-T57)
  4. I. Nhân hoá là gì? II. Các kiểu nhân hoá 1. Bài tập 1. (sgk-T57) a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. ( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
  5. II. Các kiểu nhân hoá 1. Bài tập 1-a. (sgk-T57) a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. ( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) - Sự vật được nhân hoá: Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay - Từ ngữ nhân hoá: lão, bác, cô, cậu - Cách nhân hoá: Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
  6. II. Các kiểu nhân hoá 1. Bài tập 1-b. (sgk-T57) b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới) - Sự việc được nhân hoá: Tre - Từ ngữ nhân hoá: chống lại, xung phong - Cách nhân hoá: Từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật
  7. II. Các kiểu nhân hoá 1. Bài tập 1-c. (sgk-T57) c. Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta ( Ca Dao) - Sự việc được nhân hoá: Trâu - Từ ngữ nhân hoá: ơi - Cách nhân hoá: Trò chuyện xưng hô với vật như người
  8. I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Bài tập 1. (sgk-T45,46) * Đoạn văn b - Tả dòng sông Năm Căn và rừng đước. - Trình tự miêu tả: + Từ dưới mặt sông nhìn lên bờ + Từ gần đến xa Muốn tả cảnh cần: Qua- Xác 2 víđịnh dụ trên,ĐỐI emTƯỢNG miêu tả hãy- Quancho biếtsát, muốnlựa chọn tả HÌNH ẢNH TIÊU BiỂU -cảnhTrình cầnbày lưunhững ý điều quan sát được theo 1 nhữngthứ tự yếu tố nào?
  9. I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Bài tập 1. (sgk-T45,46) * Đoạn văn c - Tả luỹ làng - Nội dung từng phần + Mở đầu: Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng + Thân bài: Lần lượt miêu tả cụ thể 3 vòng tre của luỹ làng như thế nào. + Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về loài tre - Trình tự miêu tả: từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể
  10. I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Bài tập 1. (sgk-T45,46) 2. Nhận xét: * Ghi nhớ: SGK-T47 MỞ BÀI: Giới thiệu cảnh được tả BỐ CỤC THÂN BÀI: Tập trung tả cảnh vật chi tiết Bài văn tả cảnh theo 1 thứ tự KẾT BÀI: Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó
  11. II. Luyện tập 1. Bài tập 1. (sgk-47) a) Em sẽ quan sát và lựa chọn những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nào cho quang cảnh ấy? - Cô giáo (thầy giáo), không khí lớp, quang cảnh chung của phòng học (bảng, tường, bàn ghế ), các bạn (tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài ), cảnh viết bài, cảnh ngoài sân trường, tiếng trống b) Em định miêu tả quang cảnh ấy theo thứ tự như thế nào? - Có thể từ ngoài vào trong lớp, từ phía trên bảng cô giáo (thầy giáo) xuống dưới lớp; từ không khí chung của lớp học đến bản thân người viết c. Viết mở bài, kết bài ( Làm ở nhà)
  12. II. Luyện tập 2. Bài tập 3. (sgk-47,48)