Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 98: Ẩn dụ

ppt 18 trang minh70 3730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 98: Ẩn dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_98_an_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 98: Ẩn dụ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Nhân hóa là gì? Cho ví dụ Nhân hóa: gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới động vật, cây cối trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. VD: Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Có mấy kiểu nhân hóa? Kể tên các kiểu nhân hóa. Cho ví dụ cụ thể. Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp: 1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (chị lúa, cậu tre). 2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật (Mấy ả mèo cãi nhau ỏm tỏi.) 3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người (Chị gió ơi! Chị gió ơi!)
  3. I. ẨN DỤ LÀ GÌ ? Trong khổ thơ dưới 1. Xét ví dụ 1 đây cụm từ Người Từ ví dụ trên, em “ Anh đội viên nhìn Bác Cha dùng để chỉ nhận xét thế nào là Càng nhìn lại càng thương ai? Vì sao có thể ví ẩn dụ? Người Cha mái tóc bạc như vậy? Đốt lửa cho anh nằm.” Người Cha Bác Hồ Nhận xét: Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác Vìdựa: BáctrênvớinétNgườitươngChađồngcó những(giốngphẩmnhauchất) giữagiốngchúngnhau. : ✓ Tuổi tác ✓ Tình thương yêu, lo lắng cho con ✓ Chăm sóc chu đáo, ân cần đối với con
  4. 2. Xét ví dụ 2 Tại saoSoBác sánhHồ 3 cách lại đượcdiễnví nhưđạt sau. Người Cha? Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc diễn đạt bình thường Vì tình cảm của Bác dành cho các anh đội viên Cách 2: Bác Hồ như Người cha sử dụng so sánh cũng giống như tình cảm của người cha dành Cáchcho 3:con. Người Cha mái tóc bạc cách nói hình ảnh
  5. Cách nói bằng ẩn dụ có gì giống và khác phép so sánh: “Bác Hồ như Người Cha”?Qua tìm hiểu ví Giống nhau: dụ trên, em hãy - Đều ví Bác Hồ như người Cha. nêu tác dụng - Đều tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảmcủa cao ẩn hơndụ? so với cách nói thông thường. KhácTácnhau dụng: : Ẩn dụ làm cho câu văn, câu thơ thêm - So sánh: Bác Hồ như Người Cha giàu hình VếảnhA và mang Vế tínhB hàm súc. - Ẩn dụ : Người Cha mái tóc bạc Vế B ➔ Ẩn vế A là so sánh ngầm → câu thơ có thêm tính hàm súc
  6. I. ẨN DỤ LÀ GÌ ? *Ghi nhớ: Sgk/ 68 Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên, sự vật hiện tượng kia dựa trên nét tương đồng (giống nhau) với nó nhằm làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  7. II. LUYỆN TẬP Bài 1: Tìm ẩn dụ trong các câu dưới đây. Khôi phục vế A (đối tượng được so sánh). a) Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những đàn áp bể máu. (Hồ Chí Minh) b) Con cò lặn lội bờ sông, người phụ nữ Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non. (Ca dao) c) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Nguyễn Khoa Điềm) Đứa con d) Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh) chăm sóc, nuôi dưỡng
  8. 2 T×m Ng«i sao may m¾n 1 5 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 10 10 20 20 4 Luật chơi
  9. Luật chơi Mỗi nhóm lần lượt chọn một ngôi sao. Có 5 ngôi sao, đằng sau mỗi ngôi sao là một câu hỏi tương ứng. *Nếu nhóm chọn trả lời đầy đủ thì được 10 điểm, nếu trả lời sai không được điểm. Thời gian suy nghĩ là 15 giây. *Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách phất cờ nhanh). Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không được điểm.
  10. 1 Tìm ẩn dụ trong ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (Tục ngữ) Ẩn dụ cách thức. Ăn quả - kẻ trồng cây HÕt Thêi gian: 398115141312765421110 giê
  11. 4 Tìm ẩn dụ trong ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. (Tục ngữ) Ẩn dụ phẩm chất. Mực, đen – đèn, sáng. HÕt Thêi gian: 111121314151083962754 giê
  12. 2 Tìm ẩn dụ trong ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. (Ca dao) Ẩn dụ phẩm chất. Thuyền – bến HÕt Thêi gian: 381315141297654211110 giê
  13. 5 Tìm ẩn dụ trong ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương) Ẩn dụ phẩm chất. Mặt Trời (2) – Bác Hồ. HÕt Thêi gian: 921111213141087654315 giê
  14. 3 Ng«i sao may m¾n
  15. III/ LUYỆN TẬP: 4 Chính tả (nghe - viết). Đoạn văn trích: “Buổi học cuối cùng” (A. Đô-đê) “ Tuy nhiên, thầy vẫn đủ can đảm dạy chúng tôi cho đến hết buổi. Sau tiết viết tập đến bài Lịch sử, rồi những trò nhỏ cất tiếng đọc đồng thanh như hát Ba Be Bi Bo Bu. Đằng kia, cuối phòng học, cụ Hô-de đã đeo kính lên, và nâng cuốn sách vỡ lòng bằng hai tay, cụ đánh vần từng chữ theo bọn trẻ ”
  16. - Về nhà học bài và hoàn chỉnh các bài tập. - Làm bài tập 3, 4 (SGK) và SBT. - Soạn bài mới: Hoán dụ