Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết số 91: Nhân hóa

pptx 29 trang minh70 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết số 91: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_so_91_nhan_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết số 91: Nhân hóa

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là so sánh? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ? * So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. * Có hai kiểu so sánh: - So sánh ngang bằng. - So sánh không ngang bằng.
  2. Tiết 91: NHÂN HÓA I. BÀI HỌC: 1. Nhân hóa là gì? a. Ngữ liệu:
  3. Tiết 91: NHÂN HÓA I. BÀI HỌC: 1. Nhân hóa là gì? a. Ngữ liệu: *Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau: Ông trời Trời gọi ông Mặc áo giáp đen Trời tả mặc áo giáp đen ra trận Ra trận Muôn nghìn cây mía Mía tả múa gươm Múa gươm Kiến Hành quân Kiến tả hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa)
  4. Tiết 91: NHÂN HÓA I. BÀI HỌC: 1. Nhân hóa là gì? a. Ngữ liệu: Trời gọi ông Từ ngữ để gọi tả Trời tả mặc áo giáp con người dùng Ra trận gọi tả con Nhân hóa Mía tả múa gươm vật,cây cối,đồ Kiến tả hành quân vật.
  5. * Câu hỏi thảo luận(Nhóm đôi): Hãy so sánh 2 cách diễn đạt sau đây, cách diễn đạt nào hay hơn .Vì sao? Cách 1 Cách 2 Ông trời - Bầu trời đầy Mặc áo giáp đen mây đen. Ra trận Muôn nghìn cây mía - Muôn nghìn Múa gươm cây mía ngả Kiến nghiêng, lá bay Hành quân phấp phới. Đầy đường - Kiến bò đầy ( Trần Đăng Khoa ) đường. * Cách 1 hay hơn cách 2 vì cách 1 dùng nhân hóa làm cho quang cảnh sống động, sự vật gần gũi với con người.
  6. Ví dụ: Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ? Xác định sự vật được gán cho những hành động của con người và đó là những hành động gì? Tác dụng? => Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người
  7. Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường * Đoạn thơ: ( Trần Đăng Khoa ) Cái trống trường em Mùa hè cũng nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ Buồn không hả trống! (Thanh Hào)
  8. Tiết 91: NHÂN HÓA I. BÀI HỌC: 1. Nhân hóa là gì? b. Kết luận: *Khái niệm: - Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. *Tác dụng của nhân hóa: - Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật gần gũi với con người. - Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
  9. Tiết 91: NHÂN HÓA I. BÀI HỌC: 2. Các kiểu nhân hóa: a. Ngữ liệu: Hãy chỉ ra những sự vật được nhân hóa: (a). Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) =>Lão, bác, cô, cậu là những từ vốn gọi người lại dùng để gọi miệng, tai, mắt, chân, tay (vật)
  10. Tiết 91: NHÂN HÓA I. BÀI HỌC: 2. Các kiểu nhân hóa: a. Ngữ liệu: Hãy chỉ ra những sự vật được nhân hóa: (b). Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới) - Gậy tre, chông tre - Chống lại, xung phong, giữ Chống lại, xung phong, giữ là những từ vốn dùng để chỉ hoạt động, tính chất của người lại dùng để chỉ hoạt động, tính chất của tre (vật)
  11. Tiết 91: NHÂN HÓA I. BÀI HỌC: 2. Các kiểu nhân hóa: a. Ngữ liệu: Hãy chỉ ra những sự vật được nhân hóa: (c). Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta (Ca dao) => Ơi Là từ dùng khi trò chuyện, xưng hô với người Lại dùng để trò chuyện , xưng hô với vật
  12. Tiết 91: NHÂN HÓA I. BÀI HỌC: 2. Các kiểu nhân hóa: b. Kết luận: Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp: - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. -Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
  13. Bài tập vận dụng : TL NHÓM 3phút Coù con chim vaønh khuyeân nhoû. Daùng troâng thaät ngoan ngoaõn quaù. Goïi daï baûo vaâng. Leã pheùp ngoan nhaát nhaø. Chim gaëp baùc Chaøo Maøo, “chaøo baùc!”. Chim gaëp coâ Sôn Ca, “ chaøo coâ!”. Chim gaëp anh Chích Choeø, “ chaøo anh!”. Chim gaëp chò Saùo Naâu, “chaøo chò!”. (Con chim vaønh khuyeân – Hoaøng Vaân)
  14. - Hãy tìm những từ ngữ chỉ gọi tên, hoạt động, tính chất và cách xưng hô trong trích đoạn sau: Coù con chim vaønh khuyeân nhoû. Daùng troâng thaät ngoan ngoaõn quaù. Goïi daï baûo vaâng. Leã pheùp ngoan nhaát nhaø. Chim gaëp baùc Chaøo Maøo, “chaøo baùc!”. Chim gaëp coâ Sôn Ca, “ chaøo coâ!”. Chim gaëp anh Chích Choeø, “ chaøo anh!”. Chim gaëp chò Saùo Naâu, “chaøo chò!”. (Con chim vaønh khuyeân – Hoaøng Vaân) ĐAṔ AN:́ TỪ NHÂN HÓA KIỂU NHÂN HÓA Bác, cô, anh, chị Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Ngoan ngoãn, dạ, vâng, lễ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của phép, chào, ngoan người để chỉ hoạt động, tính chất của vật Gọi, bảo Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
  15. PHÉP NHÂN HÓA Khái niệm Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Dùng từ Trò chuyện, vốn gọi Các kiểu xưng hô với người để nhân hóa vật như gọi vật . đối với người. Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Tác dụng: Làm cho loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
  16. Tiết 91: NHÂN HÓA II. LUYỆN TẬP: * Bài tập 1: (SGK/58) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu) => Tác dụng: Làm quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung ra cảnh nhộn nhịp bận rộn của các phương tiện trên bến cảng.
  17. Tiết 91: NHÂN HÓA II. LUYỆN TẬP: Bài tập 2/ 58: So saùnh hai ñoaïn vaên ñeå tìm ra söï khaùc nhau trong caùch dieãn ñaït: 1. Beán caûng luùc naøo cuõng ñoâng 2. Beán caûng luùc naøo cuõng raát vui. Taøu meï, taøu con, ñaäu ñaày nhieàu taøu xe. Taøu lôùn, taøu maët nöôùc. Xe anh, xe em tíu beù ñaäu ñaày maët nöôùc. Xe tít nhaän haøng veà vaø chôû haøng to, xe nhoû nhaän haøng veà vaø ra. Taát caû ñeàu baän roän chôû haøng ra. Taát caû ñeàu ( Phong Thu) hoaït ñoäng lieân tuïc. 1 2
  18. Đoạn a Đoạn b Bến cảng lúc nào cũng Bến cảng lúc nào cũng rất đông vui. Tàu mẹ, tàu nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu con đậu đầy mặt nước. bé đậu đầy mặt nước. Xe Xe anh, xe em tíu tít to, xe nhỏ nhận hàng về nhận hàng về và chở và chở hàng ra. Tất cả hàng ra. Tất cả đều bận đều hoạt động liên tục. rộn. Miêu tả sống động, Quan sát, ghi chép, người đọc dễ hình dung tường thuật một cách cảnh nhộn nhịp, bận khách quan. rộn.
  19. Tiết 91: NHÂN HÓA II. LUYỆN TẬP: Bài tập 2/ 58: So saùnh hai ñoaïn vaên ñeå tìm ra söï khaùc nhau trong caùch dieãn ñaït: 1. Beán caûng luùc naøo cuõng ñoâng 2. Beán caûng luùc naøo cuõng raát vui. Taøu meï, taøu con, ñaäu ñaày nhieàu taøu xe. Taøu lôùn, taøu maët nöôùc. Xe anh, xe em tíu beù ñaäu ñaày maët nöôùc. Xe to, tít nhaän haøng veà vaø chôû haøng xe nhoû nhaän haøng veà vaø ra. Taát caû ñeàu baän roän chôû haøng ra. Taát caû ñeàu (Phong Thu). hoaït ñoäng lieân tuïc. 1 2 => Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hóa, nhờ vậy mà đoạn văn sinh động, hấp dẫn và gợi cảm hơn.
  20. Tiết 91: NHÂN HÓA II. LUYỆN TẬP: Bài 3/58: So sánh hai cách viết sau: Caùch 1 Caùch 2 Trong hoï haøng nhaø choåi Trong caùc loaïi choåi, choåi thì coâ beù Choåi Rôm vaøo rôm vaøo loaïi ñeïp nhaát. loaïi xinh xaén nhaát. Coâ coù Choåi ñöôïc teát baèng rôm chieác vaùy vaøng oùng khoâng neáp vaøng töôi, ñöôïc teát saên ai ñeïp baèng. Aùo cuûa coâ laïi thaønh sôïi vaø quaán baèng rôm thoùc neáp vaøng quanh thaønh cuoän. töôi, ñöôïc teát saên laïi, cuoán töøng voøng quanh ngöôøi, troâng nhö aùo len vaäy. (Vuõ Duy Thoâng)
  21. Tiết 91: NHÂN HÓA II. LUYỆN TẬP: Bài 3/58: So sánh hai cách viết sau: Caùch 1 Caùch 2 Trong hoï haøng nhaø choåi Trong caùc loaïi choåi, choåi thì coâ beù Choåi Rôm vaøo loaïi rôm vaøo loaïi ñeïp nhaát. xinh xaén nhaát. Coâ coù chieác vaùy vaøng oùng khoâng ai ñeïp Choåi ñöôïc teát baèng rôm baèng. Aùo cuûa coâ baèng rôm neáp vaøng töôi. Tay chổi thoùc neáp vaøng töôi, ñöôïc teát ñöôïc teát saên laïi thaønh sôïi saên laïi, cuoán töøng voøng vaø quaán quanh thaønh quanh ngöôøi, troâng nhö aùo cuoän. len vaäy. (Vuõ Duy Thoâng) VB BIỂU CẢM VB THUYẾT MINH *Chổi rơm trở nên gần gũi với con *Cung cấp cho người đọc những thông người hơn nên chọn cách viết này cho tin về chổi rơm, nên chọn cách viết này văn bản biểu cảm. cho văn bản thuyết minh.
  22. *Bài tập 4. ( Thảo luận nhóm 1:4a,2:4b,3:4c;4:4d ) Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào? a/ Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! ( Ca dao) b/ Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào? ( Tô Hoài ) c/ Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước. ( Võ Quảng ) d/ Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn. ( Nguyễn Trung Thành )
  23. Bài tập 4: Thảo luận nhóm: 1:4a,2:4b,3:4c;4:4d a/ - núi ơi Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người và bộc lộ tâm tình, tâm sự. b/- ( cua, cá) tấp nập Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của -( cò, sếu, vạc, le ) cãi người để chỉ hoạt động,tính chất của vật. cọ om sòm - họ ( cò, sếu, vạc, le ) Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. - anh ( cò ) c/ - (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính đứng trầm ngâm lặng nhìn chất của người để chỉ hoạt động, - ( thuyền ) vùng vằng tính chất của vật. d/ -(cây ) bị thương; Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, thân mình; vết thương; tính chất của người để chỉ hoạt cục máu động, tính chất của vật.
  24. Ba anh em chơi vui quá! Hai cầu thủ tí hon Mèo chuột cùng nô đùa Em tiếp sức cho anh.
  25. Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. NHÂN HÓA - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. -Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. -Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
  26. Lật tranh
  27. Phó QuanNhânSo3 Kiềutừ: Phươngsánhkiểuhóasát đã TrongLá văn trong tả cảnh, vườn tài vẫynào chàocủa người người viết bạn được nhỏ. ThếDa là mùabạn ấy xuân mịn mong như nhung.ước đã đến. Tên của một nhânthể hiện vật rõnữ nhất? chính trong truyện Xác địnhCó phép mấy kiểutu từ nhâncó trong hóa? câu văn trên? Câungắn:Chỉ văn rõ“Bức cóphó sử tranhtừ dụng trong của phép câu em văntu gái từ trên? tôi”nào??
  28. Quan sát bức tranh, em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa.
  29. *Hướng dẫn về nhà - Học bài: Ghi nhớ SGK/ 57-58 - Hoàn thành các bài tập. * Chuẩn bị bài: - Đọc và làm các bài tập Bài Ẩn dụ