Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản Vượt thác

pptx 29 trang minh70 5250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản Vượt thác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_van_ban_vuot_thac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản Vượt thác

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ -Truyện “ Bức tranh của em gái tôi” được kể TruyệnEm hãy“ Bứcnêutranhý nghĩacủatruyệnem bằng ngôi thứ nhất. Với ngôigáikểtôi“ Bứcnày” đượctranhgiúpkểcủabằngchoemngôigái thứ mấy? Nêutôitác”?dụng của người đọc cảm nhận được tính chânngôi thậtkể nàycủa? câu chuyện. - Ý nghĩa: Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét đố kị.
  2. Hoàn tất những thông tin về văn bản “Bức tranh của em gái tôi” trong đoạn văn sau bằng cách điền vào chỗ trống. Người kể chuyện trong văn bản " Bức tranh của em gái tôi" là . Người em gái tên là . Cô bé có tài về .Chính lòng nhân hậu và tình cảm chân thành của đã giúp người anh nhận ra lỗi lầm của mình. Làm lại
  3. Giới thiệu về dòng sông Thu Bồn - Sông Thu Bồn bắt nguồn từ vô số những con suối nhỏ róc rách chảy xuống từ ngọn núi Ngọc Linh ở chỗ giáp ranh giới hai tỉnh Quảng Nam – Kon Tum (thuộc huyện Duy Xuyên). Sông Thu Bồn như một nguồn mạch tràn đầy sinh lực của mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng, len lỏi qua những vùng núi non hiểm trở mạn tây Quảng Nam rồi đổ xuống các cánh đồng phì nhiêu. - Trong suốt hành trình viễn du trên sông Thu Bồn, du khách sẽ đi qua nhiều làng quê nổi tiếng với nghề trồng dâu, nuôi tằm; ươm tơ dệt lụa với những bãi bắp, biển dâu xanh tốt, những hàng tre rợp bóng đôi bờ, những làng vạn đò ven sông tấp nập, những danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Hòn kẽm, Đá Rừng, mỏ than Nông Sơn, làng trái cây Đại Bìn - Sông Thu Bồn có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và tâm hồn con người Quảng Nam. Sông nằm ở gần bên phố cổ Hội An. Nơi đây còn gắn liền với hai nền văn hóa lớn: Văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Chăm Pa. - Sông Thu Bồn có khá nhiều vàng sa khoáng. Hằng năm sông Thu Bồn cung cấp một lượng lớn thủy sản cho người dân nơi đây. Người ta còn phát hiện ra giá trị thủy điện to lớn trên hệ thống sông này. - Ngoài dòng sông Thu Bồn, Quảng Nam còn nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh . Slide sau là một số hình ảnh về dòng sông Thu Bồn và những địa danh nơi đây
  4. Hình ảnh sông Thu Bồn
  5. Tiết 85,86- Văn bản: VƯỢT THÁC - Võ Quảng- I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: -Võ Quảng ( 1920-2007), quê ở tỉnh Quảng Nam . -Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi . - Năm 2007 ông được nhà nước trao tặng giải thưởng về văn học nghệ thuật.
  6. Tiết 85,86- Văn bản: VƯỢT THÁC - Võ Quảng- I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2. Đọc và tìm hiểu chú thích: + §o¹n ®Çu miªu t¶ dßng s«ng ë ®ång b»ng th× ®äc víi giäng nhÑ nhµng +Đoạn tả cảnh vượt thác thì sôi nổi,mạnh mẽ + Đo¹n cuèi trë l¹i ªm ¶, tho¶i m¸i
  7. Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp. Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít. Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước. Đến Phường Rạnh, dượng Hương sai nấu cơm ăn để được chắc bụng. Mùa nước còn to, có khi suốt buổi phải chống liền tay không phút hở. Ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống., quay đầu chạy về lại Hòa Phước. Những động tác thả sào, rút rào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sỹ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ. Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò. Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.
  8. Tiết 85,86: Văn bản: VƯỢT THÁC - Võ Quảng- I.Tìm hiểu chung 2. Đọc, tìm hiểu chú thích. - Gió nồm: Gió thổi từ phía đông nam ngoài biển vào đất liền nước ta, dịu mát và ẩm ướt, thường có vào mùa hạ. - Mãnh liệt: Mạnh mẽ và dữ dội. - Chảy đứt đuôi rắn: Nước chảy mạnh và từ trên cao xuống. - Rập ràng: Động tác nhịp nhàng, nhanh và đều. - Hiệp sĩ:Người có sức mạnh và lòng hào hiệp hay bênh vực kẻ yếu và cứu giúp người hoạn nạn. - Lúp xúp: Nhiều cái ở gần nhau, thấp và sàn sàn như nhau.
  9. Tiết 85,86: Văn bản: VƯỢT THÁC - Võ Quảng- I.Tìm hiểu chung 3.Tác phẩm -Văn bản “ Vượt thác” được trích từ chương XI của truyện “Quê nội”- 1974. - Thể loại: Truyện dài - PTBĐ: Tự sự kết hợp với miêu tả - Đại ý: Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam vào những ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
  10. TiẾT 85,86: Văn bản: VƯỢT THÁC - Võ Quảng- - Bố cục Dựa vào cuộc hành trình vượt thác của con thuyền, có thể chia văn bản thành mấy phần?
  11. + Đoạn 1: Từ đầu “thác nước” -> Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác. + Đoạn 2: Tiếp theo “thác Cổ Cò” 3 đoạn -> Cuộc vượt thác của con thuyền và dượng Hương Thư. + Đoạn 3: phần còn lại. ->Cảnh sau khi vượt thác.
  12. Tiết 85,86: Văn bản: VƯỢT THÁC - Võ Quảng- II. Phân tích Có 2 đối tượng được miêu tả 1.Cảnh thiên nhiên trong đoạnTáctríchgiả đãđó sửlà cảnhdụngthiên TheoBiện phápem, cónghệmấythuật nhiên vàbiệnhìnhTheophápảnh emnghệcon, vị tríngườithuật . a. Cảnh ở đoạn sông phẳng nàyđối tượnggợi chođượcem cảm nàoCảnhquanđể miêudòngsát đểtảsôngcảnhvà Vị trí quantácsátnhậngiảtrêntậpgìconvềtrung thiênthuyền lặng sắc thiênmiêuhai bênnhiêntả củabờtrướcđược đang chuyểnmiêunhiênđộngtảnơitheotrongđâydòng? ngườimiêulúc vượtkểtả chuyệnnhưthácthế? nào - Những bãi dâu trải ra bạt ngàn nước. Vị tríđoạnnàytríchrất thíchnày?hợp vì có trongtrướcbàikhinàyvượtlà thác? - Vườn tược um tùm thể bao quátĐó đượclà nhữngnhữngđối hoạt chỗ nào? Vị trí - Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng động đang diễntượngra nàovới ?con thuyền ấy có thích hợp trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. và những cảnh sắc thiên nhiên không? Vì sao? -Núi cao như đột ngột hiện ra . thay đổi qua từng đoạn sông →Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa , từ láy → Làm nổi bật bức tranh thiên nhiên rộng lớn, bát ngát, cảnh vật êm đềm, thơ mộng và trù phú giàu sức sống được bao trùm bởi màu xanh của cây và sông nước.
  13. Tiết 85, 86: Văn bản: VƯỢT THÁC - Võ Quảng- I.Tìm hiểu chung EmHìnhcó nhậnảnh “Núixét gìcaovề giọng II. Phân tích Tìm một số từ ngữ, hình Thuyềnvănnhưởđột đâychuẩnngột? Nóhiệncóbị tácvượtra dụngthác ảnh miêu tả dòng sông ở 1.Cảnh thiên nhiên nhưchắnthếngangnào đốitrướcvới việc tả đoạn văn này? mặt” ởcảnh cuốilúcđoạnnày1? b.Cảnh ở đoạn sông có đã dự báo điều gì? nhiều thác dữ -Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn - Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống →Giọng văn nhanh, dồn dập gợi ra cảnh thiên nhiên đoạn có thác vừa hùng vĩ vừa dữ dội.
  14. TIẾT 85,86: Văn bản: VƯỢT THÁC - Võ Quảng- I.Tìm hiểu chung Sau khi vượt thác, cảnh II. Phân tích Tác giả đã sử dụng những biện thiên nhiên được miêu 1.Cảnh thiên nhiên pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của những tảbiệnnhưphápthếnghệnào?thuật ấy c. Cảnh ở đoạn sông đã trong đoạn văn này là gì? qua thác dữ -Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp, nom xa như những cụ già - Đồng ruộng lại mở ra . →Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa gợi cho ta thấy dòng sông trở nên phẳng lặng, hiền hòa, như chào đón con người.
  15. Chốt ý 1 Bằng những biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, tác giả đã miêu tả bức tranh thiên nhiên có hồn, sinh động và gợi cảm với những nét tiêu biểu, đặc sắc nhất của từng vùng con thuyền đã đi qua: vùng đồng bằng êm đềm thơ mộng, vùng có nhiều thác dữ và vùng con thuyền vượt qua thác dữ.
  16. Tiết 85,86: Văn bản: VƯỢT THÁC - Võ Quảng- I.Tìm hiểu chung TácTronggiảđoạnđã sửtríchdụng, hìnhnhữngảnh II. Phân tích Tìm các từ ngữ miêu tả biệnDượngQuapháp việcHươngmiêunghệThưtảthuậtDượngvượtnào 1.Cảnh thiên nhiên DHTngoại lúchìnhở nhàcủacóDHT?khác gì Hươngso đểthácvớimiêuDHTThưđượctả lúclúcmiêuvềvượtvượthìnhtảthácthácquaảnh? và d 2. Hình ảnh Dượng Hương Thư. lúcnhữngởHượng nhàhànhđãHươnggợiđộngchoThưnàoem??có a.Động tác:- Co người, phóng sào xuống nước cảm nhận gì về nhân vật này? - Dượng Hương Thư ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại . -Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt . b Ngoại hình: - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. - Hiền lành, nói năng nhỏ nhẻ, nhu mì →Biện pháp so sánh,đã miêu tả xuất sắc hình ảnh đẹp về con người lao động làm chủ thiên nhiên. Anh vừa là người chỉ huy dũng cảm, dày dạn kinh nghiệm vừa là người hết sức khiêm tốn trong cuộc sống đời thường.
  17. Chốt ý 2 Nhà văn đã dùng biện pháp nghệ thuật so sánh để đặc tả nhân vật Dượng Hương Thư với những chi tiết đầy ấn tượng, thể hiện một quyết tâm lớn, một sức mạnh phi thường để chiến thắng hoàn cảnh. Cách so sánh đó khiến người đọc liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc phi thường của những chàng Đăm Săn, Xinh Nhã
  18. Tiết 85: Văn bản: VƯỢT THÁC - Võ Quảng- I.Tìm hiểu chung VănQua bảnnội dungđã sử vừadụngtìm II. Phân tích nhữnghiểu, biệnchúngphápta rútnghệra III. Tổng kết đượcthuậtý nghĩanào?gì cho văn bản này? 1. Nghệ thuật: - Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa phong phú và có hiệu quả. - Kết hợp miêu tả cảnh và con người. - Lựa chọn chi tiết đặc tả, chọn lọc. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng. 2. Nội dung: -“Vượt thác” là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ đó kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
  19. *LUYỆN TẬP Ở đoạn đầu và đoạn cuối bài có hai hình ảnh Ở đoạn đầu nhữngmiêu tảcâynhữngcổ thụcây“dángcổ thụmãnhtrên liệtbờ sôngđứng.Emtrầmhãyngâm lặng nhìn xuốngchỉnướcra hai” =>hình Nhânảnh ấyhóavà=>choNhưbiếtbáotáctrướcgiả đãmộtsử khúc sông dữ hiểm,vừadụng cáchmáchchuyểnbảonghĩacon ngườinào ở mỗidồnhìnhsức ảnhmạnh? chuẩn bị vượt thác Nêu ý nghĩa của từng trường hợp ? Đoạn cuối, “những cây cổ thụ mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già” =>So sánh, hình ảnh cây nhỏ mọc lúp xúp xung quanh cây to, thể hiện tâm trạng phấn khởi của con người vừa qua thác ghềnh hiểm trở , đưa con thuyền tiến về phía trước .
  20. Văn bản " Vượt thác" trích từ tác phẩm "Quê nội" đúng hay sai? A) Đúng B) Sai
  21. Cảnh thiên nhiên đôi bờ và dòng sông được miêu tả theo trình tự nào? A) Từ trước khi vượt thác và sau khi vượt thác B) Từ khi vượt thác và sau khi vượt thác C) Từ trước vượt thác, khi vượt thác và sau khi vượt thác D) Từ trước vượt thác và khi vượt thác
  22. Đoạn văn sau đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? " Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ". A) Nhân hóa B) So sánh C) Ẩn dụ D) Hoán dụ
  23. d. Ghi lại ngắn gọn cảm xúc chung của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong cuộc vượt thác. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp con người? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuât nổi bật nào trong bài văn? " Vượt thác" là bức tranh thiên nhiên trên dòng sông Thu Bồn. Bức tranh đó được miêu tả có sự thay đổi theo từng chặng đường của con thuyền, theo điểm nhìn của tác giả. từ đôi mắt biết quan sát và đắm say của một con người trên thuyền, của người trong cuộc. Bởi thế, cảnh trí ven sông, cảnh con thuyền vượt thác rất tự nhiên, sinh động và chân thực. Còn con người ở đây được miêu tả theo lối đậm nhạt, miêu tả bằng cách chấm phá, lấy ngoại hình để khắc hoạ nội tâm (như nhân vật dượng Hương). Tác giã đã thành công khi sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh để miêu tả khung cảnh thiên nhiên hai bên bờ đặc biệt là rừng đước:" Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước", "Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước". Không chỉ thiên nhiên dưới con mắt của tác giả trở lên thật kì vĩ mà giữa không gian bao la của đất trời, giữa sự hung dữ của dòng nước cuồn cuộn là hình ảnh con người nhỏ bé chèo chống, chống lại thiên nhiên vượt qua thác. Hình ảnh con người chợt bừng sáng trở lên lớn lao kì vĩ sánh tựa với núi non, hòa mình cùng sông nước. Dường như lúc này, sự khắc nghiệt, hiểm ác của dòng nước dường như tô điểm, tôn lên vẻ đẹp kiên cường của con người. Nét sáng tạo thành công này đã làm cho trang viết trở nên thi vị, hấp dẫn được bạn đọc chúng ta.
  24. Giáo dục KĨ NĂNG SỐNG Hình ảnh Hượng Hương Thư được miêu tả lúc vượt thác đã khắc họa vẻ đẹp rắn chắc, dũng mãnh của nhân vật, biểu thị sức mạnh, sự cố gắng hết sức tập trung tất cả tinh thần và nghị lực để chiến đấu với dòng thác. Nhưng trong cuộc sống đời thường, DHT lại là một người hiền lành, nhu mì, khiêm tốn. Đó là hình ảnh rất đẹp về con người lao động. Vậy em học tập được những nét đẹp nào qua nhân vật này? Có thể mỗi chúng ta sẽ có những suy nghĩ khác nhau. Tuy nhiên, ai cũng có thể nhận thấy được những nét đẹp đáng để học tập ở Hượng Hương Thư đó là tinh thần tập trung cao độ, nghiêm túc khi làm việc, sẵn sàng đương đầu với mọi thử thách trong đời sống. Đồng thời đức tính khiêm tốn rất cần cho mỗi người , nó giúp chúng ta dễ hòa nhập và được mọi người xung quanh yêu mến hơn.
  25. Giáo dục KĨ NĂNG SỐNG Thác nước là điểm đến thu hút rất nhiều khách du lịch. Đây là một tiềm năng để phát triển ngành du lịch của đất nước nói chung và khu vực Tây Nguyên nói riêng. Tuy nhiên, tại các khu vực thác nước, sông hồ thường xảy ra tai nạn đuối nước. Vậy làm gì để tránh rủi ro trên xảy ra? Các em cần phải học bơi và biết bơi. Trong trường hợp không biết bơi chúng ta không nên đi chơi thác, tắm ao, hồ hoặc đến gần khu vực có sông, suối nước sâu.
  26. BÀI TẬP Ở NHÀ - Nắm vững được ý nghĩa của văn bản và một số biện pháp nghệ thuật đã sử dụng trong bài. - Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác đều miêu tả cảnh sông nước. Hãy nêu lên những nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả. Em hãy viết đoạn văn nêu lên cảm nhận của em về phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở hai văn bản nêu trên.