Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 04: Những câu hát than thân

pptx 26 trang minh70 4690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 04: Những câu hát than thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_bai_04_nhung_cau_hat_than_than.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 04: Những câu hát than thân

  1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng và nêu nội dung bài ca dao số 1 viết về tình yêu quê hương đất nước, con người? Em cĩ suy nghĩ gì về quê hương, đất nước mình?
  2. Bài ca dao số 2, số 3 trong bài Những câu hát than thân cĩ nhắc đến những con vật, sự vật nào? Tác giả mượn hình ảnh những con vật, sự vật để nĩi đến ai?
  3. - Nhan đề: Những câu hát than thân thể hiện nỗi niềm tâm sự của tầng lớp bình dân, nêu lên hiện thực đời sống của người lao động dưới chế độ cũ.
  4. Thương thay thân phận con tằm, 1. Bài ca dao 2: Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phả đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thơi. Thương thay con cuốc giữ trời, Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
  5. ? Em hiểu cụm từ thương thay như thế nào ? Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này.
  6. Bài 2: Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phả đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thơi. Thương thay con cuốc giữ trời, Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
  7. + Cụm từ “Thương thay” → điệp ngữ, thương cảm cho mình, cho người. + Sử dụng câu hỏi tu từ.
  8. ? Phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài 2. Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
  9.  * Nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ : + Con tằm : suốt đời bị bịn rút sức lực cho kẻ khác.
  10. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
  11.  * Nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ : + Con tằm : suốt đời bị bịn rút sức lực cho kẻ khác. + Con kiến: thân phận nhỏ bé vất vả mà vẫn nghèo khổ.
  12. Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thơi.
  13.  * Nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ : + Con tằm : suốt đời bị bịn rút sức lực cho kẻ khác.  + Con kiến: thân phận nhỏ bé vất vả nhưng vẫn nghèo khổ. + Con hạc : cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vơ vọng.
  14. Thương thay con cuốc giữ trời, Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
  15. + Con cuốc : nỗi đau oan trái khơng được lẽ cơng bằng soi tỏ.  => Biểu hiện nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bĩc lột chịu nhiều oan trái trong xã hội cũ.
  16. Con kiến mà leo cành đào, Leo phải cành cụt, leo vào leo ra. ThânCon em kiến như mà con leo hạc cành đầu đa, đình, MuốnLeo bay phải khơng cành cụt,cất leonổi ra mình leo vào mà. bay.
  17. HÌNH ẢNH ẨN DỤ CỤ THỂ Con tằm Con kiến Con hạc Con cuốc Thương cho Thương cho Thương cho Thương nỗi khổ của thân phận cho thân cuộc đời những thân phiêu bạt,lận thấp cổ bé phận suốt phận nhỏ đận và những họng, cĩ nỗi đời bị kẻ nhoi suốt đời cố gắng vơ khổ đau oan xuơi ngược khác bịn vọng của trái khơng rút sức vất vả làm người lao được lẽ cơng lực. lụng mà vẫn động bằng nào soi nghèo khĩ. tỏ
  18. Thân em như trái bần trơi Giĩ dập sĩng dồi biết tấp vào đâu.
  19.  + Hình ảnh so sánh: Thân em - trái bần trơi → thân gái phận nghèo khó, đắng cay.  => Số phận của người phụ nữ trong XHPK nghèo khĩ, chìm nổi, lênh đênh, hồn tồn lệ thuộc vào hồn cảnh, khơng cĩ quyền quyết định cuộc đời mình.
  20. Thân em như giếng giữa đàng Người thanh rửa mặt , người phàm rửa chân.
  21. 1. nghệ thuật: - Sử dụng ẩn dụ, so sánh, tượng trưng, phĩng đại, điệp từ, - Sử dụng các cách nĩi: thân em, thân cị, thân phận, - Sử dụng các thành ngữ. 2. Ý nghĩa: Những bài ca dao than thân khơng chỉ nêu lên nỗi khổ và tâm trạng của người lao động mà cịn thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thơng, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực. Ghi nhớ: SGK/49.
  22. Câu 1: Những câu hát than thân là lời của ai? (Chọn câu trả lời đúng A,B,C,D) AA Người dân lao động thời xưa. B Tầng lớp quan lại. C Nhân dân Việt Nam. D Cả A, B, C, D đều sai.
  23. Câu 2: Người dân thường than thở về điều gì? (Chọn câu trả lời đúng A,B,C,D) A. Thân phận nhỏ bé của mình. B. Số phận vất vả của mình. CC. Tất cả những nỗi đau khổ đắng cay của người lao đơng. D. Sự thiếu thốn trong đời sống vật chất.
  24. Câu 3: “Những câu hát than thân” được giới thiệu trong sách giáo khoa chủ yếu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Nhân hĩa. BB. So sánh và ẩn dụ. C. Hốn dụ và so sánh. D. Ần dụ và hốn dụ.
  25. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học tiết này: + Học thuộc lịng và nắm nội dung nghệ thuật bài ca dao số 2, số 3 + Làm bài tập1 phần luyện tập và đọc thêm SGK/50. + Sưu tầm các bài ca dao về chủ đề than thân. * Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài “Những câu hát châm biếm”. Yêu cầu: + Tìm hiểu khái niệm những câu hát châm biếm. + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK/51, 52. + Tìm hiểu kĩ nội dung, nghệ thuật các câu hát. + Sưu tầm các bài cac dao khác cĩ cùng nội dung.