Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 10: Từ trái nghĩa

ppt 33 trang minh70 7330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 10: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_10_tu_trai_nghia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 10: Từ trái nghĩa

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là từ đồng nghĩa ? - Từ đồng nghĩa được chia thành mấy loại? Cho ví dụ ?
  2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa chia làm mấy loại? Cho ví dụ. - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Từ đồng nghĩa chia làm 2 loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả - trái + Từ đồng nghiã không hoàn toàn : hy sinh - bỏ mạng
  3. Khóc > < Cười
  4. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? Ví dụ 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch thơ. CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. (Lí Bạch – Tương Như dịch)
  5. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch thơ. Thế nào là từ NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ trái nghĩa? Trẻ đi,đi giàgià trởtrở lạilại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?” Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa(Hạ tráiTri Chương ngược – Trần Trọng nhau. San dịch) Ví dụ 1: Ngẩng > Cặp từ trái nghĩa
  6. Quan sát hình và tìm cặp từ trái nghĩa. NHỎ > < TO
  7. Cao Thấp
  8. TìmTừ từ giàtrái nghĩa Ví dụ 2: vớithuộc từ già loại trong cáctừ trườngnào? hợp sau. - Già (rau già, cau già) > Già là từ nhiều nghĩa.
  9. Người già Người trẻ cau già cau non
  10. Làm việc nhóm ( 2’) 1/- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” có tác dụng gì ? (nhóm 1) 2/- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" có tác dụng gì ? (nhóm 2) 3/- Tìm một số thành ngữ, tục ngữ có sử dụng từ trái nghĩa . Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong các thành ngữ đó ?( nhóm 3, 4)
  11. Tác dụng =>Sử dụng trong phép đối, tạo 1/ Hồi hương ngẫu thư sự tương phản làm nổi bật sự thay đổi của chính nhà thơ ở hai Trẻ đi, già ở lại nhà, thời điểm khác nhau. Gióp cho Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. c©u th¬ nhÞp nhµng, c©n xøng. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Nhấn mạnh t/c với quê hương Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?” của tg. 2/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh =>Sử dụng trong phép đối, tạo Đầu giường ánh trăng rọi, sự tương phản góp phần biểu Ngỡ mặt đất phủ sương. hiên tâm tư trĩu nặng, làm nổi Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, bật tình yêu quê hương tha thiết Cúi đầu nhớ cố hương. của nhà thơ. 3/-Lên voi xuống chó. - Đổitrắng thay đen. - Lên thácxuống ghềnh. => Tạo ra phép đối, với các - Có mới nớicũ . hình ảnh tương phản làm cho lời Điều nặng tiếngnhẹ . nói thêm sinh động và gây ấn Đầu voi đuôi chuột tượng.
  12. Bài tập 1. Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây: a/ Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm ráchrách, đừng nói nhau nhiều lời. b/ Số cô chẳng giàu thì nghèonghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. c/ Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. d/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sángsáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tốitối.
  13. Bài tập 2. Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây: cá tươi > < đất tốt
  14. Bài tập 3. Trò chơi ghép chữ. Câu 1: Chân cứng đá mềm Câu 2: Có đi có lại Câu 3: Gần nhà xa ngõ Câu 4: Mắt nhắm mắt mở Câu 5: Chạy sấp chạy ngửa Câu 6: Vô thưởng vô phạt Câu 7: Bên trọng. bên khinh Câu 8: Buổi đực buổi cái Câu 9: Bước thấp bước cao Câu 10: Chân ướt chân ráo
  15. Ai sinh ra mà chẳng có quê hương. Khi xaBàiquê tậpai 4.mà Viếtchẳng một đoạnnhớ . Tôi cũng văn ngắn về tình cảm vậy. Khiquêxa, hương,tôi nhớ có sửhết dụngthảy những gì thuộc về quêtừ. tráiNhưng nghĩa.có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt xô bờ. Nhớ cả con nước khi vơi, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi, khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông.
  16. Bài 4: Đoạn văn tham khảo • Quê em ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi có dòng sông Hồng đỏ nặng phù sa. Vào cuối mùa thu đầu mùa đông, thường có những ngày mưa rả rích . Mùa ấy, nhìn lên bầu trời ướt sũng, nhìn xuống thì cỏ cây chưa lúc nào được lau khô. Ông em kể rằng: “ xưa kia nơi đây là một vùng quê nghèo, nay nhờ cách mạng đổi đời người làng không phải đi ngược về xuôi để kiếm ăn.”
  17. Đầu voi đuôi chuột Đầu - đuôi
  18. M¾t nh¾m m¾t më Nhắm – Mở
  19. Nước mắt ngắn nước mắt dài ngắn - dài
  20. Kẻ khóc người cười Khóc – cười
  21. CHÚNG EM LÀM HOẠ SĨ Hãy vẽ một bức tranh (có tô màu) có chứa các hình ảnh tương phản. Chú thích cặp từ trái nghĩa dưới bức tranh.
  22. CHÚNG EM LÀM HOẠ SĨ Tiêu chí Nội dung chủ đề (có 2 hình ảnh tương phản) Chú thích từ trái nghĩa Tính thẩm mĩ (bố cục bức tranh, màu sắc) Tổng
  23. Sưu tầm những bài hát có sử sụng từ trái nghĩa.