Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 33: Hoạt động ngữ văn

pptx 49 trang minh70 5940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 33: Hoạt động ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_bai_33_hoat_dong_ngu_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 33: Hoạt động ngữ văn

  1. TỔ 2 1. Dương Trúc Quỳnh 7. Nguyễn Văn Khánh 2. Đặng Trà My 8. Nguyễn Bá Minh Hiếu 3. Đặng Trần Hải Anh 9. Đặng Thùy Trang 4. Hồ Ngọc Hằng 10. Nguyễn Văn Phát 5. Trần Minh Châu 11. Nguyễn Năng Phương Trúc 6. Đàm Thị Khánh Ly 12. Đặng Huy Việt
  2. NỘI DUNG TRÌNH CHIẾU
  3. 1. Từ ghép 5. Từ Hán Việt 2. Từ láy 6. Thành ngữ 3. Đại từ 7. Từ đồng nghĩa 4. Quan hệ từ 8. Từ trái nghĩa 9. Từ đồng âm
  4. Khái niệm Tác dụng Phân loại Chú ý Ví dụ − Từ ghép đẳng lập là từ Từ ghép có − Nghĩa của từ ghép đẳng − Quần Là từ phức ghép mà các tiếng tạo tác dụng giúp lập khái quát hơn nghĩa áo, trầm được tạo ra nó có nghĩa đẳng lập xác định của các tiếng tạo nên nó. bổng, ra bằng với nhau. chính xác từ − Nghĩa của từ ghép chính cây cỏ, 1.Từ cách ghép − Từ ghép chính phụ là từ ngữ cần sử phụ hẹp hơn nghĩa của ghép các tiếng ghép gồm có một tiếng dụng trong các tiếng tạo ra nó. − Cây tre, có quan hệ chính và một tiếng phụ. câu văn và nhà về nghĩa Tiếng chính đứng trước lời nói. máy, với nhau tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ láy được tạo Từ láy được − Từ láy toàn bộ là những thành nhờ đặc điểm âm thanh Là từ phức dùng để nhấn từ có các tiếng lặp lại của tiếng và sự hòa phối âm − Đăm được tạo mạnh, miêu cả âm lẫn vần thanh giữa các tiếng. Trong đăm, ra bằng tả hình dạng, − Từ láy bộ phận trường hợp từ láy có tiếng có bần bật, 2.Từ cách ghép tâm trạng, + Từ láy phụ âm đầu là nghĩa làm gốc thì nghĩa của thăm láy các tiếng tâm lý, tinh những từ có các tiếng lặp từ láy có thể có những sắc thẳm, có quan hệ thần, tình lại về phần âm. thái riêng so với tiếng gốc − Mếu về âm trạng, của + Từ láy vần có các như sắc thái biểu cảm, sắc máo, thanh với sự vật, hiện tiếng lặp lại về phần vần. thái giảm nhẹ hoặc nhấn liêu xiêu nhau. tượng. mạnh,
  5. Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép Từ ghép Từ láy bộ Từ láy toàn chính phụ đẳng lập phận bộ Từ láy phụ Từ láy vần âm đầu
  6. Khái niệm Tác dụng Phân loại Chú ý Ví dụ − Đại từ để trỏ − Tôi, anh ; + Trỏ người,sự vật bấy nhiêu, + Trỏ số lượng bấy, ; − Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt + Trỏ hoạt động vậy, thế, 3. Đại động, tính chất, được nói đến tính chất − Ai, gì, từ trong một ngữ cảnh nhất định của − Đại từ để hỏi nào ; lời nói + Hỏi về người sự bao nhiêu, − Dùng để hỏi vật mấy, ; + Hỏi về số lượng sao, thế + Hỏi về hoạt nào, động tính chất Dùng để biểu - Quan hệ từ có số lượng − Khi nói hoặc viết, có những thị các ý không lớn nhưng tần số trường hợp bắt buộc phải nghĩa quan hệ sử dụng rất cao. Nó là dùng quan hệ từ (nếu không 4. như sở hữu, một trong những từ công có quan hệ từ thì câu văn sẽ Và, với, Quan so sánh,nhân cụ quan trọng cho việc đổi nghĩa hoặc không rõ cùng, hệ từ quả, giữa diễn đạt. nghĩa). Cũng có trường hợp như, do, các bộ phận - Nhờ có quan hệ từ mà không bắt buộc dùng quan dù của câu hay lời nói, câu văn được hệ từ (dùng cũng được, giữa câu với diễn đạt chặt chẽ hơn, không dùng cũng được). câu trong chính xác hơn, giảm bớt − Có một số quan hệ từ được đoạn văn. sự hiểu lầm khi giao tiếp. dùng thành cặp.
  7. Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Hỏi người, sự Trỏ người, sự vật vật Trỏ hoạt động, Hỏi hoạt động, tính chất tính chất Trỏ số lượng Hỏi số lượng
  8. Khái niệm Tác dụng Phân loại Chú ý Ví dụ Trong Tiếng - Tạo sắc thái trang - Từ ghép − Phần lớn các yếu tố Hán Việt không xuất huyết, viêm Việt có một trọng, thể hiện thái Hán Việt được dùng độc lập như từ mà chỉ họng, ung thư, khối lượng độ tôn kính; đẳng lập dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố khá lớn từ - Tạo sắc thái tao - Từ ghép Hán Việt như hoa, quả, bảng, bút, học 5. Hán Việt. nhã, tránh gây cảm Hán Việt tập, Có lúc được dùng độc lập như Từ Tiếng để cấu giác thô tục, ghê sợ; chính phụ một từ. Hán tạo từ Hán - Tạo sắc thái cổ, phù − Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm Việt Việt gọi là hợp với bầu không nhưng nghĩa khác xa nhau. yếu tố Hán khí xã hội xa xưa. − Khi nói hoặc viết, không nên lạm Việt. dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Thành ngữ Thành ngữ ngắn gọn, - Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ Ba chìm là loại cụm hàm súc, có tính hình trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm bảy nổi, tắt 6. từ có cấu tượng, tính biểu cảm danh từ, cụm động từ lửa tối đèn Thành tạo cố định, cao. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn ngữ biểu thị một trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo ý nghĩa nên nó nhưng thường thông qua một số hoàn chỉnh. phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,
  9. Khái niệm Tác dụng Phân loại Chú ý Ví dụ Tõ ®ång nghÜa lµ - Từ đồng nghĩa hoàn Không phải lúc nào các nh÷ng tõ cã nghÜa toàn ( không phân biệt từ đồng nghĩa cũng có - Hi sinh, 7. Từ gièng nhau hoÆc gÇn nhau về sắc thái nghĩa thể thay thế cho nhau. chết, ra đi, đồng gièng nhau. Mét tõ - Từ đồng nghĩa Cần chọn từ đồng từ trần, nghĩa nhiÒu nghÜa cã thÓ không hoàn toàn, có nghĩa thể hiện đúng - Gan dạ, thuéc vµo nhiÒu nhãm sắc thái nghĩa khác thực tế khách quan và dũng tõ ®ång nghÜa kh¸c nhau sắc thái biểu cảm cảm, nhau. - Tạo sự đối lập - Sử dụng hình ảnh Một từ nhiều nghĩa có - buồn > < cao thêm sinh động Trong giao tiếp phải Từ đồng âm là những chú ý đầy đủ đến ngữ 9. Từ từ giống nhau về âm cảnh để tránh hiểu sai đồng thanh nhưng nghĩa nghĩa của từ hoặc dùng Lá cây – lá phổi âm khác xa nhau, không từ với nghĩa nước đôi liên quan gì tới nhau. do hiện tượng đồng âm gây ra.
  10. Bài 1: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí. Đáp án : - Từ ghép: chung quanh, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí, dẻo dai - Từ láy: sừng sững, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
  11. Bài 2: Giải thích các yếu tố Hán Việt sau: - Bạch → Trắng - Bán → Một nửa - Cô → Lẻ loi - Cư → Ở, chỗ ở - Cửu → Chín - Dạ → Đêm - Đại → To, lớn - Hà → Sông
  12. Bài 3: Tìm cặp từ đồng nghĩa trong đoạn văn và nêu tác dụng Ông mất năm nao, ngày độc lập Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao Bà về năm đói, làng treo lưới Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào (Tố Hữu) Đáp án : Mất: không còn sống Chết Về: không còn sống Tránh lặp lại từ “mất” mà dùng từ “về” ở câu sau để câu thơ không bị nhàm chán, ý câu thơ trở nên phong phú.
  13. 1. Điệp ngữ 2. Chơi chữ
  14. Khái niệm Tác dụng Phân loại Chú ý Ví dụ Điệp ngữ là Để làm nổi bật − Điệp ngữ cách − Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. biện pháp ý, gây cảm xúc quãng lặp lại từ mạnh. − Điệp ngữ nối tiếp − Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa ngữ (hoặc − Điệp ngữ chuyển Thương em, thương em, thương em 1.Điệp cả một câu) tiếp ngữ biết mấy − Cảnh khuya như vẽ nguời chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Chơi chữ là Để tạo sắc thái − Dùng từ ngữ đồng Chơi chữ được lợi dụng đặc dí dỏm, hài âm . sử dụng trong sắc về âm, hước, làm − Dùng lối nói trại cuộc sống − Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về nghĩa câu văn hấp âm ( gần âm ). thường ngày , về, chợ hãy còn đông của từ ngữ dẫn và thú vị. − Dùng cách điệp âm trong văn thơ , 2.Chơi − Dùng lối nói láy . đặc biệt là trong chữ − Dùng từ ngữ trái thơ văn trào nghĩa , đồng nghĩa phúng , trong câu , gần nghĩa . đối , câu đố
  15. Khái niệm Khái niệm Tác dụng Tác dụng Chơi chữ Phân loại Phân loại Điệp ngữ Điệp Chú ý
  16. Câu 1 Câu 2
  17. Đáp án : Việc lặp lại nhiều lần từ Câu 1 « có » trong bài là sự liệt kê những Bài 1: Hạt gạo làng ta chất làm nên hạt gạo và giúp người Có vị phù sa đọc thấy được: Để làm ra hạt gạo trong Của sông Kinh Thầy thời chiến tranh thật là khó. Cây mạ Có hương sen thơm được cấy xuống không chỉ có phù sa Trong hồ nước đầy màu mỡ, có hương được chắt lợ cái Có lời mẹ hát Có bão tháng bẩy tinh túy của đất trời, có sự tảo tần sớm Có mưa tháng ba hôm của người nông dân mà còn có cả (Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa) những thiên tai lẫn đạn bom.
  18. Bài 1: Phân tích tác dụng của phép chơi chữ có trong đoạn thơ sau: Câu 2 Nước chảy riu riu, Lục bình trôi ríu ríu; Anh thấy em nhỏ xíu, anh thương. Duyên trúc trắc, nợ trục trặc; Đáp án : Tác dụng của cách điệp Thiếp với chàng bất đắc vãng lai. Sàng sàng lệ nhỏ càng mai này là tạo nên một nét nghĩa nền tản Dẫu không thành đường chồng vợ, cho toàn bài và nhấn mạnh sắc thái cũng nhớ hoài nghĩa xưa nghĩa cục bộ của từ ngữ được điệp.
  19. 1. Câu nghi vấn 4. Câu cảm thán 2. Câu trần thuật 5. Câu bình thường 3. Câu cầu khiến 6. Câu đặc biệt
  20. Câu nghi vấn Câu trần thuật Phân loại theo mục đích nói Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu Câu Câu bình thường Phân loại theo cấu tạo Câu đặc biệt
  21. Khái niệm Tác dụng Phân loại Chú ý Ví dụ 1.Câu - Dùng để hỏi. Câu nghi vấn thường chứa Thằng Thành, con Thủy đâu ? nghi các từ nghi vấn như: (ai, bao (Khánh Hoài) vấn giờ,ở đâu, bằng cách nào, để làm gì ) 2.Câu Dùng để giới thiệu, tả hoặc Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. trần kể về một sự vật, sự việc. Đằng đông, trời hửng dần. thuật (Khánh Hoài) 3.Câu Dùng để đề nghị, yêu cầu Câu cầu khiến thường chứa Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi cầu người nghe thực hiện hành các từ có ý nghĩa cầu khiến ra lệnh khiến động được nói đến trong câu. (hãy, đừng, chớ, nên, không (Khánh Hoài) nên, ) 4.Câu Than ôi ! Sức người khó lòng cảm - Dùng để bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán thường chứa địch nổi với sức trời! Thế đê một cách trực tiếp. các từ bộc lộ cảm xúc cao thán không sao cự lại được với thế (ôi, trời ơi, eo ơi ) nước! Lo thay! Nguy thay ! ( Phạm Duy Tốn)
  22. Khái niệm Tác dụng Phân loại Chú ý Ví dụ - Là câu Hôm qua, lớp em/đi lao động. cấu tạo CN VN theo mô hình chủ 5. Câu ngữ - vị bình ngữ. thường - Không − Xác định thời gian, nơi Gió. Mưa. Não nùng ( Nguyễn cấu tạo chốn diễn ra sự việc được Công Hoan) theo mô nói đến trong đoạn ; hình chủ − Liệt kê, thông báo về sự ngữ - vị tồn tại của sự vật, hiện 6. Câu ngữ. tượng ; đặc − Bộc lộ cảm xúc ; − Gọi đáp . biệt
  23. Câu 2 Câu 1 Câu 3
  24. Bài 1: Trong những câu in đậm dưới dây, đâu là câu rút gọn, đâu là câu đặc biệt, vì sao? a) Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. → Câu đặc biệt → Không thể có chủ ngữ và vị ngữ b) – Chị gặp anh ấy bao giờ ? Câu 1 - Một đêm mùa xuân → Câu rút gọn →Có thể căn cứ vào tình huống cụ thể để khôi phục lại các thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo chủ ngữ - vị ngữ bình thường. Tôi /gặp anh ấy vào một đêm mùa xuân
  25. Bài 2: 1/ Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt? A. Hết giờ. B. Ở đây hay xảy ra tai nạn. Câu 2 C. Con sông quê em. D. Trời mưa. 2/ Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của câu đặc biệt? A. Làm cho câu văn ngắn gọn. B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. C. Bộc lộ cảm xúc. D. Gọi đáp.
  26. Bài 3: Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt qua 2 câu văn sau đây: a. Một đêm hè. Tôi và mẹ cùng đi công viên dạo mát. → Câu rút gọn (Một đêm hè) → lược bỏ thành phần CN - VN; khôi phục được thành phần bị lược bỏ; tồn tại trong một ngữ cảnh nhất định b. Lan hỏi Hoa: - Bạn gặp cô ấy bao giờ? - Một đêm hè. Câu 3 → Câu đặc biệt (Một đêm hè) → không có cấu tạo theo mô hình CN-VN; không khôi phục được; tồn tại độc lập.
  27. 1. Dấu chấm 3. Dấu chấm phẩy 2. Dấu phẩy 4. Dấu chấm lửng 5. Dấu gạch ngang
  28. Khái niệm Chú ý Ví dụ 1.Dấu Dùng để kết thúc câu trần thuật. Lan đang học bài. chấm 2.Dấu Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các thành phần Hôm qua, lớp em đi lao động. phẩy phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ, giữa các từ có cùng chức vụ trong câu, giữa một từ và bộ phận chú thích của nó, giữa các vế của một câu ghép. 3.Dấu - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép Cốm không phải là thức quà của chấm có cấu tạo phức tạp; người vội ; ăn cốm phải ăn từng phẩy - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ phép liệt kê phức tạp. (Thạch Lam) 4.Dấu - Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê Cơm, áo,vợ, con, gia đình bó chấm hết; buộc y. ( Nam Cao) lửng - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 5. Dấu + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, Thừa Thiên – Huế là một tỉnh gạch giải thích trong câu; giàu tiềm năng kinh doanh ngang + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; + Nối các từ trong một liên danh.
  29. Câu 1 Câu 2
  30. Câu 1 Bài 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng dấu gạch nối ? A. Anh quả quyết – cái anh chàng ranh mãnh đó – rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi hạ xuống ngay. B. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh. C. Hà Nội – Huế – Sài Gòn là tên của một chương trình ca nhạc. D. Anh ấy là cầu thủ của đội bóng quốc gia I-ta-li-a.
  31. Câu 2 Bài 2: Một ông bố lúc sắp mất cho gọi con trai đến để trối trăng. Ông cụ thều thào dặn con: Đừng uống trà uống rượu con nhé! Đừng đánh cờ đánh bạc con nhé ! Anh con trai vốn là người con có hiếu, luôn nghe lời bố. sau khi bố qua đời, anh đã lao vào uống rượu, đánh bạc đến nỗi bán cả sản nghiệp do bố để lại. ?1 Dấu chấm lửng trong câu thể hiện điều gì? ?2 Vì sao anh con trai lại lao vào uống rượu, đánh bạc? Đáp án: ?1 Dấu chấm lửng trong câu thể hiện lời nói ngập ngừng, ngắt quãng thể hiện sức khỏe của ông bố đang rất nguy kịch ?2 Anh con trai lại lao vào uống rượu, đánh bạc vì anh bị hiểu lầm chỗ ngắt quãng là ngắt câu. Nên anh nghĩ rằng bố khuyên mình uống rượu và đánh bạc
  32. THE FIVE 请在此添加您的标 题
  33. 请在此添加您的标题 请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字 信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字 信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息。 请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字 信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字 信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息。
  34. 请在此添加您的标题 请在这里输入文字信息请在这 请在这里输入文字信息请在这 请在这里输入文字信息请在这 里输入文字信息请在这里输入。 里输入文字信息请在这里输入。 里输入文字信息请在这里输入。
  35. 请在此添加您的标题 请在这里输入文字信息请在这 里输入文字信息请在这里输入。 请在这里输入文字信息请在这 里输入文字信息请在这里输入。 请在这里输入文字信息请在这 里输入文字信息请在这里输入。
  36. 请在此添加您的标题 请在这里输入文字信息请在这 请在这里输入文字信息请在这 里输入文字信息请在这里输入。 里输入文字信息请在这里输入。 请在这里输入文字信息请在这 里输入文字信息请在这里输入。
  37. 请在此添加您的标题 请在这里输入文字信息请在这 请在这里输入文字信息请在这 里输入文字信息请在这里输入。 里输入文字信息请在这里输入。 请在这里输入文字信息请在这 里输入文字信息请在这里输入。
  38. 请在此添加您的标题 请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字 信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字 信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息。 请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字 信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字 信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息。
  39. 请在此添加您的标题 字信息请在这里输入文字信息。 字信息请在这里输入文字信息。 息请在这里输入文字信息请在 息请在这里输入文字信息请在 这里输入文字信息请在。 这里输入文字信息请在。 字信息请在这里输入文字信息。 字信息请在这里输入文字信息。 息请在这里输入文字信息请在 息请在这里输入文字信息请在 这里输入文字信息请在。 这里输入文字信息请在。
  40. 请在此添加您的标题 字信息请在这里输入文字信息。息请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息请在 这里输入文字信息请在这里输入文字信息请在这里输入文字信息。息请在这里输入文字信息请在这里输入文字。
  41. 请在此添加您的标题 字信息请在这里输入文字信息。息请 201X 在这里输入文字信息请在这里输入文 字信息请在。 字信息请在这里输入文字信息。息请 201X 在这里输入文字信息请在这里输入文 字信息请在。 字信息请在这里输入文字信息。息请 201X 在这里输入文字信息请在这里输入文 字信息请在。
  42. 请在此添加您的标题 字信息请在这里输入文字信息。 字信息请在这里输入文字信息。 息请在这里输入文字信息请在 息请在这里输入文字信息请在 这里输入文字信息请在。 小标题 小标题 这里输入文字信息请在。 字信息请在这里输入文字信息。 字信息请在这里输入文字信息。 息请在这里输入文字信息请在 息请在这里输入文字信息请在 这里输入文字信息请在。 小标题 小标题 这里输入文字信息请在。
  43. 请在此添加您的标题 字信息请在这里输入文字信息。息请在这里输入文 爆发 字信息请在这里输入文字信息请在。 积淀 字信息请在这里输入文字信息。息请在这里输入文 字信息请在这里输入文字信息请在。 字信息请在这里输入文字信息。息请在这里输入文 定位 字信息请在这里输入文字信息请在。 字信息请在这里输入文字信息。息请在这里输入文 起步 字信息请在这里输入文字信息请在。 字信息请在这里输入文字信息。息请在这里输入文 探索 字信息请在这里输入文字信息请在。
  44. 请在此添加您的标题 字信息请在这里输入文字信息。息请在这里输入文 字信息请在这里输入文字信息。息请在这里输入文 字信息请在这里输入文字信息请在。 字信息请在这里输入文字信息请在。
  45. 请在此添加您的标题 请在这里输入文字信息请在这 请在这里输入文字信息请在这 请在这里输入文字信息请在这 里输入文字信息请在这里输入。 里输入文字信息请在这里输入。 里输入文字信息请在这里输入。
  46. 请在此添加您的标题 请在这里输入文字信息 请在这里输入文字信息 请在这里请在这里输入 文字信息请在这里输入。 请在这里输入文字信息 请在这里输入文字信息 请在这里请在这里输入 文字信息请在这里输入。 请在这里输入文字信息 请在这里输入文字信息 请在这里请在这里输入 文字信息请在这里输入。
  47. 感谢聆听! 创意手绘商务通用PPT