Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 5: Phò giá về kinh

pptx 15 trang minh70 10230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 5: Phò giá về kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_bai_5_pho_gia_ve_kinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 5: Phò giá về kinh

  1. Tác giả - TrÇn Quang Kh¶i (1241- 1294), con thø ba cña TrÇn Th¸i T«ng, lµ ®¹i tíng ®êi nhµ TrÇn, lµm ®Õn chøc Tíng quèc coi c¶ mäi viÖc trong níc. Sang ®êi TrÇn Nh©n T«ng, n¨m ThiÖu B¶o thø t, khi qu©n Nguyªn x©m l¨ng bê câi níc Nam, «ng ®îc phong chøc Thîng tíng Th¸i s, l·nh binh trÊn gi÷ mÆt Nam ®Êt NghÖ An, lËp c«ng lín t¹i Ch¬ng D¬ng. Khi dÑp tan qu©n Nguyªn, triÒu ®×nh xÐt c«ng, «ng ®øng vµo bËc nhÊt. - Ông ®îc ngêi d©n ViÖt Nam lËp ®Òn thê ë mét sè n¬i nh t¹i ®×nh lµng Ph¬ng Béng, ngo¹i thµnh thµnh phè Nam §Þnh. - Ngày 6 tháng 6 năm Ất Dậu, sau khi đuổi quân Thoát Hoan, giải phóng kinh thành Thăng Long , Trần Quang Khải đưa hai vua Trần về lại kinh đô, theo phò giá và làm bài thơ này.
  2. 從駕還京師 Dịch nghĩa Tụng giá hoàn kinh sư Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử, Thái bình rồi nên dốc sức lực 奪槊章陽渡 Muôn đời vẫn có non sông này. Đoạt sóc Chương Dương độ, 擒胡鹹子關 Cầm Hồ Hàm Tử quan. PHÒ GIÁ VỀ KINH 太平須努力 Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù. Thái bình tu trí lực, Dịch thơ : 萬古此江山 Thái bình nên gắng sức, Vạn cổ thử giang san. Non nước ấy ngàn thu.
  3. Tiêu đề: Tụng giá hoàn kinh sư • 從 Tòng 1: Theo. Một âm là tụng 1: Theo hầu. • 駕 Giá 1: đóng xe ngựa (đóng ngựa vào xe). 2: xe cộ. • 還 Hoàn: trở lại, về. Đã đi rồi trở lại gọi là hoàn, như: hoàn gia 還 家 -trở về nhà. • 京 師 Kinh sư: to. Chỗ vua đóng đô gọi là kinh sư 京 師: chỗ đất rộng nhiều người.
  4. Giải thích nghĩa các yếu tố • 奪 Đoạt 1: cướp lấy, lấy của người ta gọi là đoạt. 2: quyết định, định đoạt 定 奪. • 槊 Sóc: cái giáo dài. Ta quen đọc là chữ sáo.
  5. • 章 陽 Chương Dương độ: bến Chương Dương, trên sông Hồng, thuộc địa phận Thường Tín, Hà Tây, Trần Quang Khải đánh tan quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy ở đây. • 渡 Độ 1: bến đò, chỗ bến đò để chở người qua bên sông gọi là độ khẩu 渡 口; 2: qua, từ bờ này qua bờ kia gọi là độ;3: cứu vớt người qua cơn khổ ách gọi là tế độ 濟 渡.
  6. • 擒 Cầm: Bắt, vội giữ. • 胡 Hồ: Vốn chỉ những tộc` người thiện chiến ở phía Bắc và tây Bắc, thường kéo quân vào xâm lấn, cướp phá Trung Hoa, sau dùng với nghĩa giặc cướp, quân xâm lược. • 鹹子關 Hàm Tử Quan: cửa Hàm Tử, thuộc địa phận đất Khoái Châu (Hải Hưng), tướng nhà Trần là Trần Nhật Duật đánh tan quân Nguyên xâm lược do Toa Đô chỉ huy ở đây. • 太平Thái bình: nền thái bình. • 須 Tu: nên
  7. 致 trí: hết, đến cùng ; trí lực: hết sức • 萬 Vạn 1: mười nghìn là một vạn; 2: nói ví dụ về số nhiều, như: vạn năng 萬 能 -nhiều tài lắm. • 古 Cổ: ngày xưa. Sau dùng chỉ sự lâu dài nói chung. • 此 Thử:1.này; 2.ấy,bên ấy • 江 山 Giang san: núi sông nhưng cũng chính là chỉ đất nước
  8. - Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt + 5 chữ/1 câu, 4 câu/bài. + Nhịp: 2/3 hoặc 3/2. + Vần: cuối câu 1, 2, 4 hoặc 2, 4. - Bố cục: Hai phần + 2 câu đầu: Hào khí chiến thắng + 2 câu sau: Khát vọng xây dựng nền thái bình thịnh trị
  9. Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng + Động từ mạnh. + Câu trên đối xứng câu dưới. + Giọng khoẻ, hùng tráng. Chương Dương cướp giáo giặc → Không khí chiến thắng oanh liệt, hào Hàm Tử bắt quân thù khí hào hùng của quân dân nhà Trần và sự thất bại thảm hại của kẻ thù. - Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương. → Thể hiện tình cảm phấn chấn, tự - Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử. hào của tác giả.
  10. VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH (Trần Quang Khải) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Thái bình nên gắng sức II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT Non nước ấy ngàn thu. 1. Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng 2. Hai câu sau: Ước nguyện khi hòa bình - Khi đất nước thái bình, không nên - Thái bình: nên gắng sức, dốc hết sức lực say sưa với chiến thắng mà cần phải tập trung hết sức xây dựng đất nước - Non nước: ngàn thu, tồn tại muôn đời → Hy vọng tương lai tươi sáng, khát vọng xây dựng đất nước bền vững muôn đời . → Thể hiện niềm tin, lòng yêu nước của tác giả. → Tác giả là người có tầm nhìn xa trông rộng.
  11. Thảo luận nhóm: 4 nhóm So sánh bài thơ này và bài Sông núi nước Nam để tìm ra sự giống nhau về hình thức biểu ý và biểu cảm của chúng. • Sự giống nhau của hai bài thơ : + Giọng thơ khỏe, hùng hồn + Lời thơ rõ ràng, mạch lạc + Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta và diễn đạt ý tưởng cô đúc, dồn nén bên trong.
  12. - Nghệ thuật. - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. - Diễn đạt cô đọng, hàm súc. - Giọng điệu hào hùng - Nội dung; - Hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị.
  13. - Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. - Làm bài tập phần luyện tập SGK. - Soạn bài “Côn Sơn ca” và “Thiên trường vãn vọng”