Bài giảng Ngữ văn 7 - Bánh trôi nước - Trường THCS - THPT Lê Lợi

ppt 45 trang minh70 6110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bánh trôi nước - Trường THCS - THPT Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_banh_troi_nuoc_truong_thcs_thpt_le_loi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bánh trôi nước - Trường THCS - THPT Lê Lợi

  1. TRƯỜNG THCS – THPT LÊ LỢI GIÁO VIÊN: LƯƠNG THỊ HUỆ LỚP DẠY: 7A2 NGÀY DẠY: Tiết 6 ngày 01/08/2016
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng bài thơ: Sông núi nước Nam? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ đó?
  3. Quan sát hình ảnh trên và cho biết đây là loại bánh gì? Em biết gì về loại bánh này?
  4. Tết Hàn Thực mồng 3 tháng 3 âm lịch
  5. Văn bản:
  6. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Về kiến thức: + Thấy được được phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật + Nắm được những nét khái quát về tác giả Hồ Xuân Hương + Thấy được vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong XHPK qua bài thơ bánh trôi nước - Về kĩ năng: + Nhận biết thể loại của văn bản + Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm đường luật - Về thái độ: Có thái độ trân trọng vẻ đẹp, thân phận người phụ nữ
  7. Văn bản: I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Hồ Xuân Hương Đọc tiểu dẫn và cho biết một vài nét chính về tác giả Hồ Xuân Hương?
  8. Tác giả Tượng Hồ Xuân Hương ở Nghệ An
  9. Tác giả
  10. Tranh vẽ Hồ Xuân Hương ở Cổ Nguyệt Đường
  11. Bia tưởng niệm nữ sỹ Hồ Xuân Hương ở xã Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu, Nghệ An)
  12. Văn bản: I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Hồ Xuân Hương (?-?) - Con «ng Hå Phi DiÔn . Quª ë lµng Quúnh §«i - huyÖn Quúnh Lưu - NghÖ An. - Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo thời kì văn học trung đại Việt Nam. - Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
  13. Văn bản: I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương.
  14. Ảnh chụp bài thơ Bánh trôi nước được khắc ở nhà tưởng niệm Hồ Xuân Hương
  15. Văn bản: I. Tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm: - Đọc: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son - ThÓ thơ: ThÊt ng«n tø tuyÖt §ưêng LuËt. - §Ò tµi : VÞnh vËt
  16. 3. Chú thích: Bánh trôi nước Đường phèn
  17. Chú thích 1 2 3 9 4 5 8 7 6
  18. Văn bản: I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Chú thích: - Bánh trôi nước: là loại bánh được làm bằng bột nếp, được nhào nặn và viên tròn, có nhân đường phèn bên trong,hoặc nhân đậu xanh được luộc bằng cách bỏ vào nồi nước đun sôi, khi bánh nổi là chín. - Rắn: cứng - Nát: nhão
  19. Theo em, bài thơ có mấy lớp nghĩa? Cụ thể đó là những lớp nghĩa nào?
  20. Văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh bánh trôi nước:
  21. Hình ảnh bánh trôi nước được miêu tả qua những từ ngữ nào?
  22. Văn bản: II. Phân tích tác phẩm: 1. Hình ảnh bánh trôi nước: - Màu sắc: trắng - Hình dáng: tròn - Đặc điểm – tính chất: + Bảy nổi ba chìm trong nước + Rắn hoặc nát phụ thuộc vào tay người làm - Chất lượng: ngon ngọt không thay đổi
  23. Văn bản: Em có nhận xét gì về cách miêu tả bánh trôi nước của tác giả HXH?
  24. Văn bản: II. Phân tích tác phẩm: 1. Hình ảnh bánh trôi nước: ➔Tả thực món ăn dân tộc: Bánh trôi nước. Qua đó, tác giả thể hiện tình yêu tha thiết với món ăn bình dị, dân dã, mang đậm bản sắc dân tộc.
  25. 2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước: Vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ được thể hiện qua những từ ngữ, chi tiết nào ? Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son
  26. Văn bản: II. Phân tích tác phẩm: 1. Hình ảnh bánh trôi nước: 2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước: - Hình thể: “vừa trắng vừa tròn” → Vẻ đẹp tròn đầy, hoàn hảo - Thân phận: + “Bảy nổi ba chìm” → Lận đận, bấp bênh, vất vả, truân chuyên + “Rắn nát mặc dầu” → Phụ thuộc và cam chịu - Phẩm chất: “vẫn giữ tấm lòng son” → Son sắt, thủy chung
  27. Bài thơ bắt đầu bằng cụm từ “Thân em” khiến em có liên tưởng nào? Cụm từ này có quen thuộc không?
  28. 1. Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày. 2. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? 3. Thân em như giếng giữa đàng Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân. 4. Thân em như như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa. 5. Thân em như quế giữa rừng Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay. 6. Thân em như củ ấu củ gai Nửa trong thì trắng, nửa ngoài thì đen.
  29. Tác giả đã sự dụng những biện pháp nghệ thuật nào để gợi tả vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ?
  30. Văn bản: II. Phân tích tác phẩm: 2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước: * Nghệ thuật: - Ẩn dụ: Bánh trôi nước -> Thân phận người phụ nữ - Sự dụng thành ngữ: Bảy nổi ba chìm -> Sự vất vả, lênh đênh của người phụ nữ - Ngôn ngữ bình dị ➔ Người phụ nữ mang vẻ đẹp hoàn hảo về hình thể và tâm hồn nhưng cuộc đời lại chịu nhiều nỗi bất hạnh.
  31. Theo em, trong hai nghĩa: Tả thực và tượng trưng. Nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Tại sao?
  32. Theo em, trong xã hội hiện nay vai trò của người phụ nữ có gì khác?
  33. Thủ tướng Đức Angela Merkel
  34. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội
  35. Phó chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam nhiệm kì 2007 - 2016 Bà Nguyễn Thị Doan
  36. III. TỔNG KẾT Nêu những đặc sắc nghệ thuật và nội dung bài thơ Bánh trôi nước?
  37. III. TỔNG KẾT BÁNH TRÔI NƯỚC NGHỆ THUẬT NỘI DUNG Tính đa Ngôn Trân trọng Cảm nghĩa (ẩn dụ) ngữ trọng đối thương bình với vẻ đẹp, sâu sắc thành ngữ, từ phẩm chất cho thân trái nghĩa dị của người phận phụ nữ người phụ nữ
  38. Thái độ của tác giả Ca ngợi vẻ đẹp, Cảm thương phẩm chất của cho thân phận của người phụ nữ người phụ nữ xưa Giá trị nhân đạo
  39. CỦNG CỐ:
  40. DẶN DÒ: * Học bài: - Học thuộc bài thơ “ Bánh Trôi Nước” - Nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ * Soạn bài: “ Qua Đèo Ngang” - Xác định và nêu đặc điểm của thể thơ - Nhận xét cảnh tượng đèo Ngang? - Cảm nhận tâm trạng của tác giả? 44
  41. TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN CẢM ƠN ! KÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT