Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt thêm trạng ngữ cho câu

pptx 14 trang minh70 7780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_on_tap_tieng_viet_them_trang_ngu_cho_cau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt thêm trạng ngữ cho câu

  1. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM: 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
  2. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM: 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ 2. CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ.
  3. *Công dụng: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. - Nối kết các câu trong đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
  4. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM: 1. Đặc điểm của trạng ngữ. 2. Công dụng của trạng ngữ. 3. Tách trạng ngữ thành một câu riêng. Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện các tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ đặc biệt là trạng ngữ đứng ở cuối câu thành những câu riêng.
  5. II. Luyện tập BT1. Tìm và xác định ý nghĩa của trạng ngữ trong các câu sau: a. Nhà bên, cây cối trong vườn triu quả b. Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn c. Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh. d. Một cây súng với ba viên đạn Kơ Long bám gót giặc từ sớm đến trưa. e. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiêc Mích vòng lại f. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa.
  6. II. Luyện tập BT1. Tìm và xác định ý nghĩa của trạng ngữ trong các câu sau: a. Nhà bên, cây cối trong vườn trụi quả. Trạng ngữ chỉ không gian b. Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn. TN chỉ nguyên nhân c. Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh. TN chỉ nguyên nhân d. Một cây súng với ba viên đạn Kơ Long bám gót giặc từ sớm đến trưa. TN chỉ phương tiện, cách thức. e. Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Mích vòng lại. . TN chỉ tình thế f. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. TN chỉ thời gian, tình thế
  7. BT2. Em có nhận xét gì về vị trí của TN trong hai trường hợp sau: a. Ngạc nhiên, tôi nhìn bạn b. Tôi nhìn bạn, ngạc nhiên BT2. Câu a: trạng thái xảy ra trước Câu b: trạng thái xảy ra sau → Tuy đều chỉ trạng thái những ý nghĩa khác nhau: 1 câu chỉ trạng thái nguyên nhân và 1 câu chỉ trạng thái hệ quả
  8. BT3. Trong (a), (b) nếu bỏ quan hệ từ và dấu phẩy thì có thể thay đổi vị trí của TN đựơc không? a. Ở xóm tôi, học sinh học chưa giỏi. b. Học sinh, ở xóm tôi, học chưa giỏi  Câu a thay đổi được vì TN là danh từ chỉ nơi chốn  Câu b không đổi được vì “ xóm tôi” đứng sau danh từ, nếu không có quan hệ từ và dấu phẩy sẽ thành định ngữ
  9. BT4. Tìm một VD để chứng tỏ trạng ngữ ngoài công dụng miêu tả còn có công dụng liên kết và thể hiện mạch lạc giữa các câu. BT4. VD: Đoạn văn trong văn bản “ Sài Gòn tôi yêu” từ “ Miền Nam là chị quạ, chị sáo” Các cụm từ: Ngày nay, đến mùa, thỉnh thoảng, bây giờ, trước kia
  10. BT5. TN được tách thành câu riêng biệt như dưới đây có tác dụng ntn? a. Đêm. Trong phòng tập thể, Na, Hà đều đã ngủ say b. Ngày còn ở chiến trường, anh viết khá nhiều. Những bài thơ chứa chan tình cảm. Về đồng đội, về mẹ, về em. c. Bác dư sức để làm một nhà văn lớn ở Châu Âu hay một nhà thơ thiên tài ở châu Á. Nếu như không có chúng ta. Nếu như không còn có những cái khác lớn hơn người. BT5. a. Muốn nhấn mạnh tình thái tĩnh mịch b. Nhấn mạnh đối tượng cảm xúc được nói đến c. Nhấn mạnh nguyên nhân lý do khiến Bác không thể sống cho riêng mình
  11. Bài tập 6: Viết đoạn văn 7 đến 9 câu nêu quan điểm của em về ý thúc phòng dịch covid của nhân dân ta trong giai đoạn hiện nay. Trong đoạn sử dụng hợp lí 2 câu có trạng ngữ, trong đó có 1 câu tách thành câu riêng.
  12. * Hưíng dÉn c¸c ho¹t ®éng tiÕp theo : Học thuộc lý thuyết Xem lại bài tập đã làm Hoàn thành các bài còn lại Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung và cách làm bài văn chứng minh.