Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập văn nghị luận
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_on_tap_van_nghi_luan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập văn nghị luận
- Thứ 4 ngày 01 tháng 04 năm 2020 NGỮ VĂN 7 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
- Trò chơi: Hỏi nhanh, đáp nhanh Hãy cho biết ông là ai? Ông là tác giả của bài văn nghị luận nào em đã học? Người là tác giả của bài “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”. Người đã nêu nhận định “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.”?
- (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
- Ông vừa là học trò vừa là người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm đồng thời cũng là nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng?
- Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ (1906 - 2000)
- Ông là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa, xã hội nổi tiếng và là người đã ca ngợi: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.”?
- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX; là tác giả của công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào Thơ mới – “Thi nhân Việt Nam”?
- Hoài Thanh (1909 – 1982) Ý nghĩa văn chương
- Truyền thống yêu nước của nhân dân ta Những biểu hiện của lòng yêu nước Trong quá khứ Trong cuộc kháng chiến hiện tại Nhiệm vụ của Đảng Động viên, khích lệ khơi dậy tiềm năng yêu nước của mọi người vào công việc kháng chiến.
- Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị của Bác Hồ Phần 1: Từ đầu đến Phần 2: Phần còn lại “tuyệt đẹp”. Nhận định chung về đức Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác. tính giản dị của Bác. =>Là phẩm chất cao quý
- Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - 1. Tìm những chi tiết kể về bữa ăn 5443605958575644462120185042474123243525171511065352514945484039383731302927261907040336333428095532161413121008 thường ngày của Bác? 2. Sự giản dị về nơi ở của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào? 3. Chỉ ra sự giản dị trong cách làm việc của Bác? 4 Tìm những biểu hiện về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người? 13
- Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người. Bữa ăn Nơi ở Cách làm việc QH với mọi người - Vài ba món giản - Nhà sàn chỉ - Làm từ việc - Viết thư cho đồng chí. đơn. vẻn vẹn vài ba rất lớn đến - Nói chuyện với các - Ăn không rơi vãi. phòng. việc rất nhỏ. cháu Miền Nam. - Ăn xong cái bát - Nhà lúc nào - Việc gì tự - Thăm nhà tập thể của bao giờ cũng sạch. cũng lộng gió và làm được thì công nhân. - Thức ăn còn được ánh sáng, phảng không cần - Đặt tên cho đồng chí. sắp xếp tươm tất. phất hương hoa. người giúp. Đạm bạc, tiết Đơn sơ, Tỉ mỉ, yêu Gần gũi, yêu kiệm, dân dã thoáng mát công việc thương, quan tâm Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực kết hợp lý lẽ là những lời giải thích, bình luận. 14
- Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Trang phục của Bác 15
- Bữa ăn giản đơn ở Chiến khu Việt Bắc 16
- Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Bác Hồ trò chuyện với thiếu nhi 17
- Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Bác Hồ tham gia chống hạn với dân 18
- Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Giản dị trong lời nói và bài viết: - “Không có gì quý hơn độc - Muốn nhân dân hiểu, nhớ và lập, tự do.” làm được. - “Nước Việt Nam là một, dân - Chân lý được nói, viết bằng tộc Việt Nam là một, sông có ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu. thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.” 19
- Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - Hãy dẫn một đoạn thơ, văn hoặc một mẫu chuyện kể về Bác để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ? - Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị, Màu quê hương bền bỉ đậm đà. - Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời, Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. - Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mênh mông áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn. - Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ Tránh nói to và đi rất nhẹ ở trong vườn. 20
- Tiếng Việt của chúng ta rất giàu; tiếng ta giàu bởi đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp; đẹp như thế nào đó là điều rất khó nói ( Phạm Văn Đồng)
- Ông và con rể : Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- Ông là Hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- S¬ ®å 1 Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Tiếng Việt TiÕng ViÖt đẹp hay Hài hòa về Có ph¸p tÕ §ñ kh¶ n¨ng mặt âm Thỏa mãn đời sống văn hưởng, thanh nhÞ, uyÓn diÔn ®¹t tõ hóa nước nhà. điệu chuyÓn ng÷
- Sơ đồ 2: Tiếng Việt [ ] có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. Thứ tiếng giàu chất nhạc. Rành mạch trong lối nói, uyển chuyển trong câu kéo. Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú. Giàu về thanh điệu.
- Sơ đồ 3: Tiếng Việt hay. Thỏa mãn yêu cầu của Thỏa mãn nhu cầu trao đời sống văn hóa. đổi tình cảm. Cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng. Hình thức diễn đạt.
- Luyện tập : Tìm dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng :
- Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao )
- Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân ( Hồ Chí Minh )
- Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ( Ca dao )
- Ý nghĩa văn chương Nguồn gốc Nhiệm vụ Công dụng - Làm giàu tình cảm -Lòng vị tha - Phản ánh sự sống con người -Tình nhân ái - Sáng tạo sự sống - Làm đẹp, giàu cho cuộc sống 32
- “ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [ ]” Tìm luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng? 33
- “(Dẫn chứng) Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. (Lí lẽ)Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. (Lí lẽ) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. (Luận điểm) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [ ]” 34
- II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương - Dẫn chứng: “một thi sĩ chân mình.” → Tạo sự hấp dẫn, dẫn dắt người đọc vào tác phẩm. - Lí lẽ: “Câu chuyện ý nghĩa” → Khẳng định tính nhân văn của câu chuyện. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. → Quan niệm hoàn toàn đúng đắn và sâu sắc. 35
- - Cày đồng đang buổi ban trưa - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. - Trâu ơi, ta bảo trâu này. Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động. 36
- Đêm nay Bác không ngủ. Bác thương người chiến sĩ đứng gác Bác thương đoàn dân công Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm. 37
- Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoá, lễ hội, trò chơi 38
- 2. Nhiệm vụ của văn chương. - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống. CÂU HỎI THẢO LUẬN Em hãy tìm dẫn chứng để chứng minh rằng: văn chương phản ánh cuộc sống qua các văn bản đã học? 39
- “Cái cò lặn lội bờ ao ” “Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo vèo”. ( Ca dao ) ( Lượm - Tố Hữu) → Phản ánh cuộc sống lao → Phản ánh cuộc sống động. chiến đấu. 40
- 2. Nhiệm vụ của văn chương. - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống. - Văn chương sáng tạo ra sự sống. CÂU HỎI THẢO LUẬN Em hãy tìm dẫn chứng để chứng minh rằng: văn chương sáng tạo cuộc sống qua các văn bản đã học? 41
- Truyện “Thạch Sanh” Truyện “ Cây bút thần” Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa. 42
- Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. ( Luận điểm) Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. (Dẫn chứng) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là các chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? (Lí lẽ) Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. (Dẫn chứng) Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấy nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng. (Lí lẽ)[ ] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào! 43
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, vì: • Văn chương làm cho ta biết vui, buồn, hờn, giận vì những chuyện không đâu, những người không quen biết. • Văn chương làm cho đời sống thêm phong phú. Nhưng mấy ai có nỗi lo nước thương nhà như Bác Hồ trong bài “Cảnh khuya”. Mấy ai có nỗi thương cảm khát vọng cao cả như Đỗ Phủ trong bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”. Nhưng mấy ai có tình cảm sâu sắc và cao cả, tình bạn đậm đà chân thật như Nguyễn Khuyến trong bài thơ: “ Bạn đến chơi nhà’’. . . 44
- Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có vì: • Tình yêu ông bà, cha, mẹ là những tình cảm sẵn có, văn chương nhắc nhở ta tình cảm đối với ông bà, cha, mẹ Văn chương giáo dục lòng biết ơn đối với con người. • Văn chương giúp chúng ta thêm yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên đất nước giúp ta biết phân biệt phải- trái, xấu- tốt 45
- Có một lần các cháu thiếu nhi đến thăm Bác. Chú bảo vệ bảo Bác rất bận, không thể tiếp các cháu đưược. Bác biết chuyện liền ra đón các cháu vào. Bác trò chuyện vui vẻ, dặn dò các cháu chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô Khi các cháu ra về, Bác tiễn đến tận ngõ. Xe từ từ lăn bánh, ngoái lại nhìn các cháu vẫn còn thấy một cụ già hiền từ đứng nhìn theo và vẫy chào tạm biệt. (Chuyện đời thường của Bác Hồ) Phương thức biểu đạt: Tự sự. Căn cứ xác định: Đoạn văn đã kể lại câu chuyện các cháu thiếu nhi đến thăm Bác Hồ.
- “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ ”. Trước mắt tôi hiện lên hình ảnh Bác thật hiền từ như một ông Bụt vậy. Nhưng Bác không mặc áo dài thụng, tay chống gậy trúc mà là bộ quần áo kaki đã bạc màu, miệng tươi cười , tay cầm đĩa kẹo để chia cho các cháu thiếu nhi. Hôm qua tôi được điểm mười, nên tôi cũng được Bác chia kẹo. Tôi háo hức mong chờ đến lượt mình. Chao ôi, ánh mắt Bác nhìn tôi mới thật trìu mến và ấm áp làm sao! Tôi ngỡ như ông ngoại đang nhìn tôi vậy. Ôi! Không lẽ đây lại là một giấc mơ sao? Một giấc mơ kỳ diệu mà tôi ước nó sẽ không kết thúc. (Bài làm của học sinh) Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Căn cứ xác định: Đoạn văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc với Bác Hồ kính yêu.
- Đêm nay Bác không ngủ Anh đội viên thức dậy Anh đội viên mơ màng Thấy trời khuya lắm rồi Như nằm trong giấc mộng Mà sao Bác vẫn ngồi Bóng Bác cao lồng lộng Đêm nay Bác không ngủ Ấm hơn ngọn lửa hồng ( Minh Huệ ) - Đoạn thơ tự sự kể về việc anh đội viên chứng kiến việc làm của Bác vào một đêm không ngủ . Anh bày tỏ sự kính trọng , ngưỡng mộ Bác . - Đoạn thơ có nhịp điệu tha thiết và cách gieo vần linh hoạt
- “ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nà, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống . Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm ,ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được và làm được Trích “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng * Luận điểm : - Bác giản dị trong đời sống . - Bác giản dị trong cách nói và cách viết. * Luận cứ : đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống . - Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được và làm được