Bài giảng Ngữ văn 7 - Phép lập luận chứng minh

pptx 23 trang minh70 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Phép lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_phep_lap_luan_chung_minh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Phép lập luận chứng minh

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 02 03 Nắm được mục Bước đầu hiểu Vận dụng đích và phương được cách làm phương pháp pháp chứng một bài văn lập luận chứng minh trong đời lập luận minh vào văn sống. chứng minh nghị luận.
  2. I. Mục đích và phương pháp chứng minh
  3. I. Mục đích và phương pháp chứng minh THANKS! Ta cần chứng minh khi muốn Trong đời sống, làm cho ai đó tin điều mình khi nào người ta nói là đúng, là có thật. cần chứng minh? Khi cần chứng minh Để người khác tin, em phải cho ai đó tin rằng lời đưa ra những bằng chứng để thuyết phục. nói của bạn là thật, bạn phải làm gì? Chứng minh là đưa ra những chứng cứ xác thực để chứng Vậy bạn hiểu tỏ một điều gì đó là đáng tin thế nào là → chứng minh. chứng minh? Trong đời sống
  4. Trong văn nghị Để chứng tỏ một luận điểm luận, làm thế nào để là đáng tin cậy, người ta chứng tỏ một ý kiến dùng các lí lẽ, bằng chứng nào đó là đúng sự chân thực, đã được thừa thật và đáng tin nhận → phép LL chứng cậy? minh. THANKS! Các lí lẽ, dẫn chứng phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục. Các lí lẽ, bằng chứng được lựa chọn phải như thế nào? Trong văn nghị luận
  5. ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hoà bình, bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập". Hen-ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công. Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được. Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. (Theo Trái tim có điều kì diệu)
  6. Đừng sợ vấp ngã LC1 LC2 Vấp ngã là sự thường Những người nổi tiếng cũng vấp ngã Lần đầu Lần đầu Lần đầu tiên tập tiên tập tiên đánh Oan Lu-i Lép Hen-ri En-ri-cô đi bơi bóng bàn Đi-xnay Pa-xto Tôn-xtoi Pho Ca-ru-xô
  7. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
  8. * Các bước để hoàn thành một bài văn 01 Tìm hiểu đề và tìm ý 02 Lập dàn ý 03 Viết bài 04 Đọc lại và sửa chữa
  9. Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý a. Tìm hiểu đề - Dạng bài: Nghị luận (Chứng minh). - Vấn đề cần chứng minh: Có chí thì sẽ thành công. - Yêu cầu: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ. b. Tìm ý - “Chí”, “nên” nghĩa là gì? Thế nào là “Có chí thì nên”? Lí lẽ - Chứng minh Dẫn chứng
  10. 2. Lập dàn ý mở bài thân bài Kết bài - Nêu luận điểm * Ý 1: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ. - Khẳng định lại cần được chứng luận điểm. minh. * Ý 2: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ. - Rút ra bài học - Trích dẫn câu + Lí lẽ tục ngữ. bản thân. + Dẫn chứng
  11. Ý 1: Giải thích câu tục ngữ Nghĩa từ ngữ: ? + “Chí”: Ý chí, nghị lực, sự kiên trì nhằm thực hiện một mục đích, lí tưởng. + “Nên”: Kết quả, thành công đạt được. Nghĩa khái quát: Vai trò của ý chí, nghị lực, sự kiên trì sẽ đem đến thành công cho mỗi người trong cuộc đời.
  12. Ý 2: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ. Về lí lẽ ? + Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. + Không có chí thì không làm được gì. Về dẫn chứng: + Nêu một số tấm gương có “chí” đều thành công: Bác Hồ, Nguyễn Ngọc Ký. + Nêu tấm gương có “chí” mà chiến thắng thử thách, khó khăn: Nick Vujicic, sv Bùi Trung Hiếu, .
  13. 3. Viết bài MB1: Nêu vấn đề Trích dẫn • Hoài bão, ý chí, • Câu tục ngữ “Có nghị lực là điều chí thì nên” đã không thể thiếu nêu bật được đối với những tầm quan trọng ai muốn thành đó. công”. MB2: Cái chung Cái riêng Trích dẫn • Sống tức là • Không có ý chí, • Do đó, từ xưa khắc phục khó niêm tin, nghị lực nhân dân ta đã khăn. để khắc phục mọi dạy: “Có chí thì trở ngại trên đường nên”. đời thì không thể thành đạt được.
  14. 3. Viết bài MB3: Tâm lí con người Thực tế Trích dẫn • Ở đời mấy ai • Nhưng không • Bởi thế, từ xưa mà không phải ai cũng có nhân dân ta đã mong muốn đủ niềm tin, dạy: “Có chí thì được thành đạt nghị lực để tiếp nên”. về sự nghiệp? tục sự nghiệp cho đến lúc thành công.
  15. Thân bài Viết đoạn giải Viết đoạn phân Viết đoạn nêu dẫn thích câu tục ngữ tích lí lẽ chứng, đưa những tấm gương tiêu biểu.
  16. Kêt bài ● Khẳng định lại ý nghĩa câu tục ngữ “Có chí thì nên”. ● Rút ra bài học của bản thân: Cần phải cố gắng, tu dưỡng ý chí để làm được những gì mình mong muốn.
  17. Mở bài Kết bài Thân bài
  18. 4. Đọc lại và sửa chữa
  19. THANKS!
  20. Bài tập ở nhà (lấy điểm 15p) Lập dàn ý cho đề bài sau: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” DEADLINE: 21/04 (Viết hoàn chỉnh phần Mở Bài và Kết Bài).